Giáo án Đạo đức - Tuần 7 - Bài 4: Gia đình em (tiết 1)

MỤC TIÊU:

 1. Hs hiểu:

- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.

- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.

2. Hs biết:

- Yêu quý gia đình của mình.

- yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ

- GD tỡnh thương yêu vớI GĐỡnh

II- CHUẨN BỊ:

- Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi đóng vai.

 

doc17 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức - Tuần 7 - Bài 4: Gia đình em (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớng dẫn hs đánh vần vần i- a- ia - Viết tiếng tía - Đánh vần và đọc tiếng tía. - Phân tích tiếng tía. - Hướng dẫn hs đánh vần tiếng tờ- ia- tia- sắc- tía. - Gv cho hs quan sát lá tía tô. + Đây là lá gì? + Lá tía tô dùng để làm gì? - Gv viết bảng lá tía tô. - Gọi hs đọc: ia, tía, lá tía tô. * Cho hs đọc từ ứng dụng: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá. - Yêu cầu hs tìm tiếng mới: bìa, mía, vỉa, tỉa. - Đọc lại các từ ứng dụng. c. Luyện viết: - Gv viết mẫu: ia, lá tía tô - Cho hs viết bảng con. - Gv quan sát, nhận xét. Tiết 2 3-Luyện tập: : (5/) a- Luyện đọc: : (15/) - Gọi hs đọc lại bài tiết 1. - Quan sát tranh câu ưd và nhận xét. - Cho hs đọc câu ưd: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. - Yêu cầu hs tìm tiếng mới chứa vần ia. - Gv đọc mẫu. - Gọi hs đọc lại câu ứng dụng. - Cho hs đọc toàn bài trong sgk. b- Luyện nói: : (6/) - Nêu chủ đề luyện nói: Chia quà - Gv cho hs quan sát tranh và hỏi: + Tranh vẽ gì? + Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong tranh? + Bà chia những gì? + Các em nhỏ trong tranh vui hay buồn? Chúng có tranh nhau ko? + Bà vui hay buồn? + ở nhà em, ai hay chia quà cho em? + Khi em được chia quà, em tự nhận lấy phần ít hơn. Vậy em là người như thế nào? c- Luyện viết: : (5/) - Gv hướng dẫn lại cách viết: ia, lá tía tô. - Luyện viết vở tập viết - Gv chấm bài và nhận xét Hoạt động của hs - 3 hs - 5 hs - 1 vài hs nêu - 1 hs nêu - Hs theo dõi. - Vài hs đọc. - 1 vài hs nêu - 1 vài hs nêu - 1 vài hs nêu - 10 hs - Nhiều hs đọc. - 1 vài hs nêu - 5 hs đọc. - Hs quan sát. - Hs viết bảng. - 5hs - Hs quan sát và nhận xét. - Vài hs đọc. - 1vài hs nêu - Hs theo dõi. - Vài hs đọc. - Vài hs đọc. - 1hs nêu + 1vài hs nêu + 1vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu. + Vài hs nêu. + Vài hs nêu. + Vài hs nêu. - Hs viết bài III- Củng cố- dặn dò: : (5/) - Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà đọc bài và làm bài tập. Toán Bài 26: Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng. B- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5/) Số? - Gọi hs làm bài. 1 + 2 = ... 3 = + + 2 + 1 = ... 3 = + + - Gv nhận xét, đánh giá. II. Bài luyện tập: (25/) 1. Bài 1: Số? - Hướng dẫn hs nhìn hình vẽ nêu bài rồi viết 2 phép tính cộng thích hợp. 2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3 - Gọi hs đọc bài và nhận xét. 2. Bài 2: Tính: - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi hs đọc kết quả và nhận xét. 3. Bài 3: Số? - Yêu cầu hs tự điền số cho phù hợp. - Gọi hs đọc kết quả và nhận xét. 4. Bài 4: Tính: - Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết kết quả phép tính tương ứng với bài toán. - Đọc kết quả và nhận xét: 1 + 1 = 2; 1 + 2 = 3... 5. Bài 5: Viết phép tính thích hợp: - Cho hs quan sát hình trong bài, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp vào ô trống. - Đọc phép tính trong bài và nhận xét. Hoạt động của hs - 2 hs lên bảng làm. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs tự làm bài. - 1 hs lên bảng làm. - 2 hs đọc và nhận xét. - Hs tự làm bài. - 1 hs lên bảng làm. - 1 hs thực hiện. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - 3 hs làm bảng phụ. - 3 hs thực hiện. - Yêu cầu hs thực hiện theo cặp. - Hs đổi chéo kiểm tra. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài theo cặp. - 2 hs thực hiện. III- Củng cố, dặn dò: (5/) - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà làm bài tập. Ngày soạn: Thứ 4/30/09/2009 Thứ sáu / 24 / 09 /2009 Tập viết Tiết 5: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô I. .Mục tiêu: - Hs viết đúng độ cao, độ rộng của từng chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô - Trình bày sạch sẽ, thẳng hàng. - Hs ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng: Chữ viết mẫu- bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5/) - Hs viết bài : mơ, do, thơ - Cả lớp quan sát và nhận xét - Gv đánh giá. 2.Bài mới: (35/) a. Giới thiệu: (Gv nêu và ghi đầu bài). b.Hướng dẫn cách viết: - Gv giới thiệu chữ viết mẫu. - Giáo viên viết mẫu lần 1. - Giáo viên viết mẫu lần 2 - Giáo viên viết mẫu vừa hướng dẫn viết các từ: + cử tạ: Gồm tiếng cử viết trước, tiếng cử có dấu hỏi trên chữ cái ư. Tiếng tạ viết sau, có dấu nặng dưới a, kết thúc nét cuối của chữ a nằm trên dòng kẻ thứ 2. + thợ xẻ: Viết tiếng thợ trước, tiếng thợ có chữ t cao 3 ô li, chữ h cao 5 ô li, lia bút lên để viết chữ cái ơ và dấu nặng dưới ơ. Tiếng xẻ viết chữ x trước, chữ e nối liền, dấu hỏi trên e. + chữ số: Viết tiếng chữ trứớc sau đó viết tiếng số sau, tiếng chữ có chữ cái h cao 5 ô li. + cá rô: giáo viên hướng dẫn tương tự như các từ trên. - Cho hs viết vào bảng con. - Giáo viên quan sát. c. Thực hành: - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Gv quan sát sửa sai. Hoạt động của hs - 3 hs viết bảng. - Học sinh quan sát và nhận xét. - Hs quan sát. + Hs theo dõi. + Hs quan sát. + Hs quan sát. + Hs quan sát. - Học sinh viết vào bảng con. - Hs viết bài. 3. Củng cố, dặn dò: (5/) - Gv chấm bài và nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà luyện thêm vào bảng con. Tập viết Tiết 5: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê I. .Mục tiêu: - Hs viết đúng độ cao, độ rộng của từng chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. - Trình bày sạch sẽ, thẳng hàng. - Hs ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng: Chữ viết mẫu- bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5/) - Hs viết bài : thợ xẻ, chữ số, cá rô - Cả lớp quan sát và nhận xét - Gv đánh giá. 2. Bài mới: (5/) a. Giới thiệu: (Gv nêu và ghi đầu bài). b. Hướng dẫn cách viết: - Gv giới thiệu chữ viết mẫu. - Giáo viên viết mẫu lần 1. - Giáo viên viết mẫu lần 2 - Giáo viên viết mẫu vừa hướng dẫn viết các từ: + nho khô: Gồm tiếng nho viết trước, tiếng nho có chữ h cao 5 li. Tiếng khô viết sau. + nghé ọ: Viết tiếng nghé trước, tiếng nghé có chữ ngh ghép, chữ h cao 5 ô li, lia bút lên để viết chữ cái e và dấu sắc trên e. + chú ý: Viết tiếng chú trứớc sau đó viết tiếng ý sau, tiếng ý có chữ cái y cao 5 ô li. + cá trê: giáo viên hướng dẫn tương tự như các từ trên. - Cho hs viết vào bảng con. - Giáo viên quan sát. c. Thực hành: (15/) - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Gv quan sát sửa sai. Hoạt động của hs - 3 hs viết bảng. - Học sinh quan sát và nhận xét. - Hs quan sát. - Hs quan sát. - Hs quan sát. - Hs quan sát. - Hs quan sát. - Học sinh viết vào bảng con. - Hs viết bài. 3. Củng cố, dặn dò: (5/) - Gv chấm bài và nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà luyện thêm vào bảng con. Toán Bài 27: Phép cộng trong phạm vi 4 A. Mục tiêu: Giúp hs: - Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. B. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán. - Mô hình phù hợp với bài học. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5/) II. Bài mới: (35/) - Gọi hs làm bài tập: Tính: 1 + 2 =.... 2 + 1 =.... - Gọi hs đọc bảng cộng trong phạm vị 3. - Gv nhận xét. 1. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. - Cách giới thiệu mỗi phép cộng: 3 + 1 = 4; 2 + 2 = 4; 1 + 3 = 4 gv đều hướng dẫn tương tự như với phép cộng trong phạm vi 3. - Cho hs viết và đọc các phép cộng trong phạm vi 4. - Gv khuyến khích hs tự nêu bài toán. - Yêu cầu hs tự ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4. 2. Thực hành: Hoạt động của hs - 2 hs làm bài trên bảng. - 2 hs đọc. - Học sinh quan sát - Hs nêu bài toán. - Vài hs đọc. - Hs đọc cá nhân, đồng thanh. - 1 hs nêu yêu cầu. a. Bài 1: Tính - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi hs nhận xét. b. Bài 2: Tính: - Hớng dẫn hs tính theo cột dọc. - Gọi hs nhận xét. c. Bài 3: (>, <, =)? - Cho hs nêu cách làm. - Yêu cầu hs làm bài. - Gọi hs nhận xét. d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Cho hs quan sát hình, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. - Gọi hs nêu trớc lớp. - Cho hs nhận xét. - 1 hs nêu. - Hs tự làm bài. - 3 hs lên bảng làm bài. - Vài hs nêu. - Hs tự làm bài. - 1 hs làm trên bảng. - 1 hs nêu. - 1 vài hs nêu. - Hs làm bài. - 1 vài hs nêu. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs tự làm bài theo cặp. - Hs nêu. - 1 hs nêu. III.Củng cố, dặn dò: (5/) - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4. Hát Học bài hát: Tìm bạn thân A/Mục tiêu: -H/s hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu lời ca. -Biết tác giả của bài hát. -Biết gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca. B.Chuẩn bị: -Hát chuẩn xác bài hát. -Nhạc cụ gõ đệm. C. Hoạt động dạy học: 1.ổn định trật tự, nhắc học sinh t thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ. -Cho hs hát lại bài hát tuần trớc. 3.Bài mới: (35/) Hoạt động của g/v Hoạt động của h/s - Giới thiệu nội dung tiết Hoạt động 1 :Dạy hát. Giơí` thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát +Bài hát nói về tình bạn bè rất đẹp. -Cho hs nghe băng hát mẫu -Hớng dẫn hs đọc từng câu ngắn. -H/d hs học hát từng câu, mỗi câu cho hs hát 2-3 lần cho thuộc. -Chú ý chỗ lấy hơi - Sau khi tập xong cho hs hát lại nhiều lần cho thuộc. -Sửa sai nếu có. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động. -Giới thiệu và làm mẫu cho hs vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca. -H/d hs hát và gõ đệm theo tiết tấu phách - Nhận xét. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý nghe và ghi nhớ. -Đọc theo h/d - ôn theo nhúm, tổ. - Chú ý theo dõi, và thực hiện theo h/d. 4: Củng cố-dặn dò :3p Y/c h/s nhắc lại nội dung bài học, cả lớp đứng dậy hát lại BH kết hợp gõ đệm. Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà học bài. Sinh hoạt Nhận xét tuần 7 - Kế hoạch tuần 8 A. Mục tiêu - Thấy đợc u khyuết điểm trong tuần - ổn định nề nếp học tập - Học tập nội qui B. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Nhận xét các mặt trong tuần - Đạo đức: Hầu như các em chăm ngoan. - Học tập: Nề nếp dần dần đợc củng cố và ổn định - Các nề nếp hoạt động khác 2. Phổ biến nội qui học tập - Học sinh nhắc lại nội qui và nhớ thực hiện. 4. Bầu hs chăm ngoan:, Khanh, Q.Anh, Đ. Anh, Đ.Minh, Tháí Anh 5. Kế hoạch tuần 8 - Phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm - Di học đúng giờ - Chuẩn bị bài đày đủ - Mạnh dạn hơn trong học tập C. Kết thúc và văn nghệ

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc
Giáo án liên quan