Giáo án Đạo đức Tuần 6 - 10

I/ Mục tiêu:

- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào?

- -Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gang, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

- -Thực hiện giữ gọn gang, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

II/ Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi 3 mức độ a, b, c.

- Tình huống: xử lý việc giữ gìn ngăn nắp nhà cửa.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Tuần 6 - 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Đạo Đức. Bài: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP(t2). Ngày dạy: 30/9/09 Tuần: 6 I/ Mục tiêu: Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào? -Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gang, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. -Thực hiện giữ gọn gang, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi 3 mức độ a, b, c. Tình huống: xử lý việc giữ gìn ngăn nắp nhà cửa. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Giữ gìn ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi có lợi gì? Giáo viên nêu 1 tình huống để học sinh xử lý. 2/ Bài mới: Giới thiệu Yêu cầu học sinh thảo luận 4 tình huống ở bài tập 4. *Kết luận: Kiểm tra thực hành của học sinh. Yêu cầu học sinh giơ tay theo 3 mức độ . Bài tập 5: Yêu cầu học sinh nhận xét lớp học. + Đánh giá việc sắp xếp đồ dùng học tập của học sinh ở lớp *Kết luận 3/ Củng cố dặn dò: Yêu cầu học sinh đọc bài học SGK/ 32. Giáo dục. Liên hệ. Nhận xét chung. Dặn dò. 2 học sinh trả bài. Thảo luận nhóm 6. ( 4 nhóm). Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Học sinh giơ tay theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh nhận xét. Đưa ra ý kiến của cá nhân để lớp gọn gàng, ngăn nắp. Nghe- rút kinh nghiệm. Đọc bài học ở SGK Đạo Đức: Bài: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (T1) Thứ tư- 14/10/09 Tuần: 7 I/ Mục tiêu: Biết: trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. II/ Chuẩn bị: Câu hỏi thảo luận- tranh SGK. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Gọn gàng ngăn nắp. 2/ Bài mới: Giới thiệu HĐ1: Phân tích bài thơ Khi mẹ vắng nhà Nghe đọc thơ và thảo luận nhóm. N1, 2: Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà. N 3, 4: Thông qua những việc làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ. N5,6: Theo em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì Khi thấy các công việc mà bạn đã làm. *Kết luận: Bài tập 3: quan sát tranh và viết được các việc làm mà các bạn trong tranh đã làm. Tóm ý các tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6. H: Em nào có thể làm được những việc như các bạn đã làm? *Kết luận: Bài tập 4: Biết chọn những ý đúng điền vào ô trống. * Kết luận: 3/ Củng cố dặn dò: Là con ngoan trong gia đình các em còn có bổn phận gì? Giáo dục Nhận xét chung. Dặn dò. 2 học sinh trả bài. Thảo luận 4 nhóm. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đôi. Nêu các việc làm mà các bạn trong tranh đã làm. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Học sinh trả lời. 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập- tự làm bài. Trình bày trước lớp và giải thích: Vì sao đúng, vì sao sai. Học sinh trả lời. Môn: Đạo Đức. Bài: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ Ngày dạy: 20/10/09 Tuần: 8 I/ Mục tiêu: -Tham gia làm một số việc nhà phù hợp với khả năng. II/ Chuẩn bị: III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Lan đang phải giúp mẹ trông em thì bạn đến rủ đi chơi, Lan sẽ làm gì? Mẹ đi làm muộn chưa về, Nam săp đi học mà chưa ai nấu cơm, Nam sẽ làm gì? 2/ Bài mới: Giới thiệu H: Ở nhà, em đã làm những công việc gì? Kết quả công việc đó ra sao? Những công việc đó bố mẹ em phân công hay tự giác? Trước những công việc em đã làm, bố mẹ tỏ thái độ ntn? Sắp tới, em mong muốn tham gia những công việc gì? Vì sao? *Kết luận: Biết ứng xử trong các tình huống cụ thể qua phần đóng vai TH1: Hòa đang quét nhà thì bạn rủ đi chơi: N1, 2. Th2: Anh (chị) của Hòa nhờ Hòa gánh nước, cuốc đất. Hòa sẽ làm gì? N3, 4. Giáo viên kết luận theo tình huống *Trò chơi: Nếu- thì. VD: Nếu em bé muốn uống nước. Tổng kết: Nhận xét, đánh giá các tình huống. 3/ Củng cố dặn dò: Yêu cầu học sinh đọc bài học SGK/ 14. Nhận xét chung. Dặn dò. 2 học sinh trả bài. Mỗi học sinh tự trả lời theo ý của mình Học sinh tự nêu. Hài lòng- và khen. Nấu cơm, ....... Vì công việc đó vừa sức… Xử lý tình huống theo cách sắm vai. + Thể hiện 2 nhân vật một cách rõ ràng qua thực tế Đại diện các nhóm trình bày. Chia làm 2 đội A, B. Thì lấy hộ nước cho em… Môn: Đạo Đức. Bài: CHĂM CHỈ HỌC TẬP( tiết 1). Ngày dạy: 27/10/09 Tuần: 9 I/ Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. Biết được lợi ích của chăm chỉ học tập. Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. II/ Chuẩn bị: III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Tham gia làm công việc nhà là thể hiện điêu gì? - Em làm gì nếu anh em bảo em cuốc đất. 2/ Bài mới: Giới thiệu H động 1: Xử lý được tình huống. ●Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thờ bạn đến rủ chơi( đá bóng, đá cầu, chơi ăn ô quan…) Bạn Hà phải làm gì? Kết luận: Hđộng 2: Thảo luận nhóm Hãy đánh dấu + vào ô trước những biểu hiện của việc chăm chỉ học tập Ích lợi chăm chỉ học tập Kết luận: SHD/ 39. Hđộng 3: * Liên hệ thực tế: - Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể. - Kết quả đạt được ra sao? 3/ Củng cố dặn dò: Tổ chức cho học sinh thi ghi lại lợi ích của việc chăm chỉ học tập. Nhận xét chung- Dặn dò. Thảo luận nhóm đôi xử lý tình huốn sắm vai. - Đại diện các nhóm trình bày. Hiểu được một biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập. Biết được biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập - Các ý : a, b, d, đ - Giúp cho việc học đạt kết quả tốt - Được thầy cô, bạn bè yêu mến - Thực hiện tốt quyền được học tập - Bố mẹ hài lòng Tự liên hệ của mỗi bản thân. A B Môn: Đạo Đức. Bài: Chăm chỉ học tập ( tiết 2) Ngày dạy: 3/11/09 Tuần: 10 I/ Mục tiêu: II/ Chuẩn bị: -Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - Chăm chỉ học tập có lợi gì? - Mấy hốm trời mưa bão song Thịnh vẫn đến lớp đều đặn. Em có đồng ý với Thịnh không? Vì sao? 2/ Bài mới: Giới thiệu Hoạt động 1: Bài tập 5. Xử lý được tình huống qua hình thức sắm vai. Kết luận: Cần phải đi học đều và đúng giờ. Hoạt động 2 :Bài tập 6: Bày tỏ ý kiến tán thành hay không tán thành. * Kêt luận: Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm - Giáo viên nêu tiểu phẩm. H: Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm học không? Vì sao? H: Em có thể khuyên bạn An ntn? * Kết luận: * Kết luận chung: 3/ Củng cố dặn dò: Gọi học sinh đọc bài học (trang 17). Giáo dục. Nhận xét chung- Dặn dò. - Thảo luận theo nhóm 6. ● Tự phân vai- xử lý tình huống. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Các nhóm thảo luận nêu từng ý kiến trong nhóm- Giải thích. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nghe nội dung tiểu phẩm. - Xung phong diễn tiểu phẩm. - Học sinh trả lời. - HS tự đánh giá về bạn mình 1 học sinh đọc.

File đính kèm:

  • docTuan 610.doc
Giáo án liên quan