Môn: Đạo đức ( T 19 )
Tên bài dạy: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY, CÔ GIÁO ( T1)
Thời gian: 35phút SGK / 29
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ php với thầy giáo, cô giáo.
* Kĩ năng giao tiếp / ứng xử lễ pháp với thầy giáo, cô giáo.
B Phương tiện dạy học.: Vở bài tập , tranh
C. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài tập 1 )
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai – Nhận xét sự thể hiện lễ phép, vâng lời của mỗi nhóm.
Tích hợp KNS: GV nêu câu hỏi
- Em phải làm gì khi gặp thầy cô giáo?
- Việc làm nào thể hiện lễ phép và biết vâng lời thầy cô giáo.
=> Kết luận: Khi gặp thầy cô giáo phải biết chào hỏi lễ phép; khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô cần đưa bằng 2 tay. Lời nói khi đưa: thưa cô! Lời nói khi nhận: Em cám ơn cô!
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức tuần 19 - 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Đạo đức ( T 19 )
Tên bài dạy: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY, CÔ GIÁO ( T1)
Thời gian: 35phút SGK / 29
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.- Biết vì sao phải lễ php với thầy giáo, cô giáo.* Kĩ năng giao tiếp / ứng xử lễ pháp với thầy giáo, cô giáo.
B Phương tiện dạy học.: Vở bài tập , tranh
C. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài tập 1 )
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai – Nhận xét sự thể hiện lễ phép, vâng lời của mỗi nhóm.
Tích hợp KNS: GV nêu câu hỏi
- Em phải làm gì khi gặp thầy cô giáo?
- Việc làm nào thể hiện lễ phép và biết vâng lời thầy cô giáo.
=> Kết luận: Khi gặp thầy cô giáo phải biết chào hỏi lễ phép; khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô cần đưa bằng 2 tay. Lời nói khi đưa: thưa cô! Lời nói khi nhận: Em cám ơn cô!
- HS hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
2. Hoạt động 2: Bài tập 2
- Học sinh tô màu tranh.
- Đánh dấu cộng + vào bạn biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo – Cả lớp nhận xét:
=> Kết luận: Thầy cô đ khơng quản khĩ khăn chăm sóc dạy dỗ em. Để tỏ lịng biết ơn thầy cô em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy cô.
- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Vì sao em phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo?
- Thực hiện tốt những điều đã học.
D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Đạo đức ( T20 )
Tên bài dạy: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY, CÔ GIÁO ( T2)
Thời gian: 35phút SGK /30
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.- Biết vì sao phải lễ php với thầy gio, cơ gio.- Thực hiện lễ php với thầy gio, cơ gio.
* Kĩ năng giao tiếp / ứng xử lễ pháp với thầy giáo, cô giáo
B. Phương tiện dạy học: Vở bài tập
C. Tiến hành dạy học:
1. Hoạt động 1:
- Hãy kể về một bạn biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
- Học sinh kể trước lớp – Nhận xét.
- HS hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
* Giáo viên kể những tấm gương các bạn trong lớp, trường – Gọi học sinh nhận xét
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 4
- Học sinh thảo luận nhóm 4 ( 2 phút )
- Hỏi: Em phải làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
- Gọi học sinh lên báo cáo - Giáo viên rút ra nhận xét.
- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
3. Hoạt động 3: Hát
- Học sinh hát bài hát về chủ đề “ Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo”
- Học sinh đọc thơ
4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
- Giáo dục các em phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
- Thực hiện tốt những điều đã học.
D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Đạo đức ( T 21 )
Tên bài dạy: EM VÀ CÁC BẠN ( T 1)
Thời gian: 35phút VBT / 31
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.- Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập va trong vui chơi.- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.*- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
- Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
B phương tiện dạy học.: Tranh , VBT
C. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Trò chơi tặng hoa
- Mỗi em chọn 3 bạn cùng học cùng chơi với mình viết vào bông hoa bằng giấy màu.
- Cử hai em thu các bông hoa.
- Giáo viên cùng học sinh độc tên các bạn có trong phiếu, 3 bạn nào được nhiều tên nhất được cả lớp tặng quà.
* Qua trị chơi các em biết giao tiếp, ứng xử với bạn bè.
2. Hoạt động 2: Đàm thoại
- Em nào thích bạn tặng nhiều bông hoa không?
- Vì sao các bạn được tặng nhiều hoa?
=> Giáo viên: Vì đã biết cư xử đúng với bạn khi học , khi chơi
.* Các em thể hiện được sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.
3. Hoạt động 3: Quan sát tranh bài tập
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Chơi học 1 mình vui hơn hay có bạn vui hơn.
- Giáo dục học sinh biết đối xử tốt với bạn.
=>Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi. * Các em biết nhận xét, đánh giá phân biệt được những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
4. Hoạt động 4: Thảo luận bài tập 3
- Chia nhóm thảo luận ở bài tập 3
- Gọi đại diện báo cáo nhận xét
* Củng cố – Dặn dò
- Vì sao khi cùng học cùng chơi với bạn cảm thấy vui hơn.*TH:HCM: Đoàn kết thân ái với các bạn là thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ.
- Thực hiện tốt những điều đã học.
D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Đạo đức ( T 22 )
Tên bài dạy: EM VÀ CÁC BẠN ( T2)
Thời gian: 35phút VBT / 32
A. Mục tiêu:- Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.-Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè.-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
-Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
B. phương tiện dạy học: Tranh, VBT, dụng cụ vẽ tranh
C. Tiến trình dạy học :
* Khởi động hát bài: Tìm bạn thân
1. Hoạt động 1: Đóng vai
- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu mỗi học sinh chuẩn bị đóng vai 1 tình huống cùng học cùng chơi. Học sinh thảo luận nhóm đóng vai.
- Học sinh đóng vai - Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Em có nhận xét gì sau vai diễn.
- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
* Giáo viên rút ý:
2. Hoạt động 2: Học sinh vẽ tranh về chủ đề bạn em.
- Cả lớp vẽ tranh - Trình bày - Các bạn cùng xem tranh.
* Giáo viên rút kết luận:
* Củng cố – Dặn dò
- Trong lớp các em phải cư xử với nhau như thế nào?
- Thực hiện tốt về tình bạn.
D. Phần bổ sung: .................................................................................................................
................................................................................................................................................ Môn: Đạo đức ( T 23 )
Tên bài dạy: ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH ( T1)
Thời gian dự kiến: 35phút VBT / 33 - 34
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số qui định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng qui định.* Kĩ năng an toàn khi đi bộ.
- Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng qui định.
B. phương tiện dạy học : Tranh
C. T iến trình dạy học. :
1. Hoạt động 1: làm bài tập
- Giới thiệu cảnh hai bức tranh về cảnh đường phố và đường nông thôn.
- Học sinh tự nêu hướng đi bộ.
* GDHS đi học phải đi về bên tay phải sát lề.
=> Kết luận: ở nông thôn cần đi sát lề đường, ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi qua đường, đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu. - Học sinh nhắc lại.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Học sinh làm bài tập 2 - Trình bày - Nhận xét bổ sung.
- Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng qui định và sai qui định.
* Các em biết phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng.
* GDHS các em đi phải đi cẩn thận không nên đùa giỡn…
3. Hoạt động 3: Trò chơi “qua đường”
- Giáo viên phổ biến cách chơi và luật chơi
- Học sinh chơi thử - Cả lớp cùng chơi.
* Qua trị chơi rèn hs kĩ năng đi bộ an toàn.
4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
- Thực hiện an toàn khi đi học.
- Nhận xét:
D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Đạo đức ( T 24 )
Tên bài dạy: ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH ( T2)
Thời gian dự kiến: 35phút VBT / 35
A. Mục tiêu:
- Nêu được một số qui định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng qui định.- Thực hiện đi bộ đúng qui định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
B. Phương tiện dạy học : VBT, biển báo đèn xanh, đèn đỏ
C. Tiến trình dạy học :
1. Hoạt động 1: làm bài tập 3.
- Học sinh xem tranh và trả lời câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ trong tranh đi bộ có đúng quy định không?
+ Điều gì có thể xảy ra? Vì sao?
+ Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế?
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày.
* Giáo viên chốt ý kết luận - GDHS đi học phải đi về bên tay phải sát lề.
2. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4
- Học sinh tự tô màu và nối với bộ mặt cười. ( Tranh 1,2,3,4,6 đúng quy định ; Tranh 5,7,8 không đúng quy định )
* Giáo viên chốt ý:
3. Hoạt động 3: Trò chơi “ đèn xanh, đèn đỏ”
- Giáo viên phổ biến cách chơi và luật chơi
- Học sinh chơi thử - Cả lớp cùng chơi.
4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
- Nhớ đi bộ đúng quy định.
- Nhận xét:
D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Đạo đức ( T 25 )
Tên bài dạy: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
Thời gian dự kiến: 35phút
******************************************
File đính kèm:
- GA Dao duc 1925 co Thieu.doc