Giáo án: Đạo đức Tuần 29
Bài dạy: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT( TIẾP) Lớp 2(A,B)
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu vì sao cần giúp đỡ ngời khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ ngời khuyết tật. Cần đối xử công bằng với ngời khuyết tật.
- Rèn thói quen giúp đỡ ngời khuyết tật
- GD HS có hành vi đạo đức đúng đắn đôứi với ngời khuyết tật.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
- Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức tiểu học tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án: Đạo đức Tuần 29
Bài dạy: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT( TIẾP) Lớp 2(A,B)
Ngày dạy: 4/4/2009
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu vì sao cần giúp đỡ ngời khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ ngời khuyết tật. Cần đối xử công bằng với ngời khuyết tật.
- Rèn thói quen giúp đỡ ngời khuyết tật
- GD HS có hành vi đạo đức đúng đắn đôứi với ngời khuyết tật.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
- Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1/KTBC:
a)Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật?
b)Em làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
2/Bài mới:
HĐ1: Xử lý tình huống
- GV nêu tình huống: Đi học về Thủy và Quân gặp 1 bà cụ nhờ chỉ đường.Quân bải Thủy:”Về nhanh để xem phim hoạt hình trên tivi”
H/Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó?
- GV kết luận: sgv
HĐ2: gt tư liệu về giúp đỡ người khuyết tật.
- GV kết luận chung: sgv
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Thực hành giúp đỡ người khuyết tật.
-Đọc các bài thơ, bài hát về người khuyết tật.
- 2hs lên bảng
- Thảo luận nhóm – đại diện nhóm lên trình bày
- Một số hs đọc các tư liệu về giúp đỡ người tàn tật
- Một số hs nêu ý kiến
Giáo án: Đạo đức Tuần 29
Bài dạy: TÔN TRỌNG LUÂT GIAO THÔNG ( tiết 2 ) Lớp 4(A,B,C)
Ngày dạy: 30/3/2009
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng hiểu:
Cần tôn trọn Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người
- Có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật giao thông
- HS biết tham gia giao thông an toàn
II/ Đồ dùng dạy học:
SGK đạo đức 4
Một số biển báo giao thông
Đồ dung hoá trang chơi đóng vai
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1/KTBC:
a)Tại sao có những tai nạn giao thông xảy ra?
b)Em làm gì để tham gia về việc an toàn giao thông?
HĐ1:Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông
- GV chia HS thành cách nhóm và phổ biến cách chơi.
- GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi
- GV cùng HS đánh giá kết quả
HĐ2: thảo luận nhóm (BT3 SGK)
- GV chia thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Mỗi nhóm nhận 1 tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết
- Y/c mcác nhóm báo cáo kết quả
- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận
HĐ3: trình bày kết quả điều tra thực tiễn (BT4 SGK)
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS
HĐ4 : Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
2 hs lê bảng
- HS quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo
- Thảo luận nhóm
- Nhóm lên báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến
a) Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm
c) Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gấy nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng
d) Đề nghịh bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn
đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông
e) Khuyên các bạn không được đi dưới long đường vì rất nguy hiểm
- Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm lkhác bổ sung, nhận xét
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra
Giáo án: Đạo đức Tuần 29
Bài dạy: Chào hỏi và tạm biệt ( tiết 2 ) Lớp 1
I/ Mục tiêu:
- Tôn trọng, lễ độ với mọi người
- Quý trọng những người bạn biết chào hỏi và tạm biệt đúng
- Phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng
- HS biết chào hỏi , tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học:
VBT đạo đức 1
Một số đồ dùng hóa trang đơn giản khi đóng vai
Bìa hát “Con chim vành khuyên” Nhạc và lời của Hoàng Lân
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1/KTBC:
a)Khi nào thì cần nói lời chia tay và tạm biệt?
b)Chia tay và tạm biệt là thể hiện điều gì?
2/Bài mới:
HĐ1 : Bài tập2
- GV giới thiệu tranh
H/ tranh vẽ gì?
- GV yêu cầu hs đọc bài tập.
- GV cùng HS đánh giá kết quả
- GV chốt lại :
*Tr1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo, cô giáo.
*Tr2: Bạn nhỏ cần tạm biệt khách
HĐ2: Thảo luận nhóm BT3
GV yêu cầu hoạt động nhóm đôi
*GV kết luận:
- Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, rạp hát… Trong những tình huống như vậy em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mĩm cười hoặc vẫy tay.
HĐ3: Đóng vai theo bài tập 1
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong tranh.
GV chốt lại : Cần ứng xử đúng trong mỗi trường hợp.
*Liên hệ:
- H/ Lớp chúng ta có em đã có em nào thực hiện chào hỏi và tạm biệt lần nào chưa?
- GV khen những em đã thực hiên tốt bài học và nhắc nhở những em còn chưa thực hiện.
HĐ4: Củng cố,dặn dò
Các em vừa học bài gì?
H/ Khi nào thì cần phải chào hỏi?
Khi nào thì cần nói lời tạm biệt?
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà các em chuẩn bị bài: “Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng”
- 2 hs lê bảng
- HS quan sát tranh
- Tr1:vẽ các bạn hs và cô giáo
- Tr2: Gia đình một bạn nhỏ đang tiễn một người khách ra về
- 1 hs lên bảng làm bài – lớp chữa bài tập
- Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Hoạt động nhóm 4
- Các nhóm trình diễn trước lớp – các nhóm khác nhận xét
- HS tự liên hệ
Vừa học bài : Chào hỏi và tạm biệt
Khi gặp gỡ thì cần phải chào hỏi.
Khi chai tay thì cần nói lời tạm biệt.
Giáo án: Đạo đức
Bài dạy: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Tiết 2) Lớp 3(A,B)
Ngày dạy: 30/3/2009
I/ Mục tiêu: Giống tiết 1
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tài liệu xử dụng nước
- Phiếu bài tập 3
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động gv
Hoạt động hs
1/KTBC:
a)Nước cần thiết cho cuộc sống như thế nào?
b)Tại sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
2/Bài mới:
HĐ1: Xác định biện pháp
* Mục tiêu: sgv
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm
- Trình bày điều tra thực trạng và biện pháp tiết kiệm bảo vệ nguồn nước.
- GV nhận xét
HĐ2: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu : HS đưa ra ý kiến đúng hay sai
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và phát phiếu bài tập
- Yêu cầu các nhóm ghi trong phiếu và giải thích.
- GV chốt lại: a,c,d,đ,e đúng
b sai
HĐ3: Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng”
- Yêu cầu hs ghi nhớ các việc làm để bảo vệ nguồn nước.
- Chia nhóm và phổ biến cách chơi
HĐ4: Củng cố, dặn dò
-2hs lên bảng
- Các nhóm trao đổi chọn biện pháp hay nhất
- Các nhóm trình bày bài tập trên bảng và giải thích
- HS liệt kê các việc làm để tiết kiệm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước ra phiếu bài tập.
- Nhóm nào ghi nhiều – đúng nhóm đó thắng cuộc.
File đính kèm:
- giao an tuan 29.doc