Giáo án Đạo đức tiểu học tuần 19

Giáo án: Đạo đức Tuần 19

Bài dạy: Lễ phép,vâng lời thầy cô giáo (Tiết1) Lớp 1

I Mục tiêu: - Học sinh hiểu:

- Thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc, dạy dỗ em.Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

II Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập đạo đức

- Tranh bài tập hai phóng to

- Điều 12 công ước quốc tế

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức tiểu học tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án: Đạo đức Tuần 19 Bài dạy: Lễ phép,vâng lời thầy cô giáo (Tiết1) Lớp 1 I Mục tiêu: - Học sinh hiểu: - Thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc, dạy dỗ em.Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức - Tranh bài tập hai phóng to - Điều 12 công ước quốc tế III Các hoạt dộng dạy học: Hoạt đông gv Hoạt động hs 1/ KTBC: Kiểm tra bài thi 2/ Bài mới: HĐ1: Đóng vai bài tập 1 - GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm đóng vai một tình huống TH1: Gặp thầy ,cô trong trường TH2: Em đưa sách vở cho thầy, cô giáo H/ Qua việc đóng vai của nhóm em thấy nhóm nào thể hiện đã biết vâng lời thầy cô giáo. Nhóm nào chưa? - Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo - Cần làm gì khi đưa một vật từ tay thầy, cô giáo - GV kết luận: sgv H/ Khi đưa một vật em nói như thế nào? - Khi nhận em nói như thế nào? HĐ2: Làm bài tập 2 - Yêu cầu hs tô màu vào tranh - GV kết luận: sgv HĐ3: Củng cố, dặn dò - Em vừa học bài gì? - Để tỏ lòng biết ơn thầy, cô em cần phải làm gì? - Các nhóm chuẩn bị đóng vai trước lớp - Các nhóm nhận xét - HS nhận xét trả lời - Em cần chào hỏi khi gặp thầy, cô trong trường - Khi đưa hoặc nhận bằng hai tay * Thưa thầy(cô) đây ạ. * Em cảm ơn thầy(cô) - HS tô màu vào tranh - HS trình bầy, giải thích lý do vì sao lại tô màu vào quần áo bạn đó? *Tr1: Bạn biết vâng lời vì đã làm bài đúng giờ *Tr4: bạn bỏ rác đúng nơi quy định *HS trả lời Giáo án: Đạo đức Tuần 19 Bài dạy: TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết1) Lớp 2(A,B) Ngày dạy : 1/1/2009 I/ Mục tiêu: - HS hiểu : Nhặt đợc của rơi trả lại cho người mất. Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quí trọng - Rèn thói quen trả lại của rơi khi nhặt đợc - GD HS có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. II/ Đồ dùngdạy học - Tranh minh hoạ- Bài hát: Bà còng- Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ KTBC: - Em đã làm những việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng? 2/ Bài mới: HĐ 1: Xử lí tình huống - Treo tranh - Hai bạn nhỏ sẽ làm gì với số tiền nhặt đợc? - Nếu em là bạn nhỏ em sẽ chọn cách giải quyết ntn? * GV KL: KHi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại người mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho mình. HĐ2: Bày tỏ thái độ - Treo bảng phụ HĐ3: Củng cố, dặn dò - Bạn Tôm, bạn Tép trong bài có ngoan không? Vì sao? - Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt đợc - Su tầm truyện, thơ, tấm gương về không tham của rơi - HS nêu - HS quan sát tranh - HS nêu: + Tranh giành nhau + Chia đôi + Dùng để tiêu chung + Tìm cách trả lại cho người mất... - Em sẽ trả lại cho người mất - HS đọc _ HS làm phiếu HT - đánh dấu + vào ý kiến mà em tán thành Các ý đúng là: a và c - Hát bài : Bà Còng - Rất thật thà, rất ngoan và được mọi người yêu quý. Giáo án: ĐẠO ĐỨC Tuần19 Bài dạy: Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 1) Lớp 4(A,B,C) Ngày dạy: 29/12/2008 I. MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu : - Mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động . Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn đối với những người lao động. - Có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động gv Hoạt động hs 1/KTBC : Nhận xét bài thi 2/ Bài mới: HĐ1 : Bày tỏ ý kiến. - Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau: a) Với mọi người lao động, chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép. b) Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi. c) Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác. d) Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. e) Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động. HĐ 2 : Trò chơi “Ô chữ kì diệu” - GV phổ biến luật chơi. Đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ hoặc những câu thơ, bài thơ nào đó. HS chia làm 2 dãy, ở mỗi lượt chơi, mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ. Dãy nào sau 3 lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc. - GV tổ chức cho HS chơi thử. GV kết luận: sgv HĐ 3: Kể, viết, vẽ về người lao động. - Yêu cầu HS trong 5 phút trình bày dưới dạng kể hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất.29/12/2008 - Thảo luận cặp đôi, đại diện trình bày kết quả. - Đúng. Vì dù là người lao động bình thường nhất, họ cũng đáng được tôn trọng. - Đúng. Vì các sản phẩm đó đều do bàn tay của những người lao động làm ra, cũng cần phải được trân trọng. - Sai. Bất cứ ai bỏ sức lao động ra để làm ra cơm ăn, áo mặc, của cải cho xã hội thì cũng đều cần được tôn trọng như nhau. - Sai. Vì có những công việc không phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của mình. - Đ. Vì như vậy thể hiện sự lễ phép, tôn trọng người lao động. - HS chơi. - HS tiến hành làm việc - 3- 4 HS trình bày kết quả. - GV đưa ra tiêu chí đánh giá. + Bạn kể, vẽ có đúng nghề nghiệp (công việc) không ? + Bạn kể, vẽ có đẹp không ? - HS nhận xét theo tiêu chí đã nêu. - Yêu cầu đọc ghi nhớ. - 1-2 HS đọc. HĐ4: Củng cố ,dặn dò - Yêu cầu HS về tự chọn và đóng vai một cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống. Giáo án: ĐẠO ĐỨC Tuần19 Bài dạy: Em yêu quê hương (Tiết 1 ) Lớp 5(A,B,C) Ngày dạy : 1/1/2009 I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: +Mọi người cần phải yêu quê hương. +Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. +Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II/Đồ dùng dạy học: *HS:Sách GK *Phiếu học tập. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC : Nhận xét bài kiểm tra 2/ Bài mới : HĐ1: Tìm hiểu truyện: “Cây đa làng em” +GV nhắc lại yêu cầu bài tập. +GV nhận xét: Bạn Hà đã góp tiền chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. HĐ2: Bài tập -1HS nêu yêu cầu BT1 +Nhận xét bổ sung các nhóm. +GV kết luận. +Học sinh đọc ghi nhớ. +Hỏi: -Quê hương em ở đâu? Em biết những gì về quê hương mình? -Em đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? HĐ3: Củng cố, dặn dò +GV nhận xét, kết luận. +Bài sau: Em yêu quê hương(tt) +Mỗi học sinh vẽ một bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh ảnh về quê hương mình. +Các nhóm chuẩn bị các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương. -2HS trình bày. - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận, trình bày. - Hs tự trả lời - Em cố gắng học tập để sau này đống góp một phần nhỏ của mình cho quê hương đất nước Giáp án : Đạo dức Tuần 19 Bài dạy: Đoàn kết với Thiếu nhi quốc tế (Tiết 1 Lớp 3(A,B) Ngày dạy: 29/12/2008 I/Mục tiêu: HS hiểu Trẻ em có quyền được tự do kết bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. Thiếu nhi quốc tế đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kếtgiups đỡ lẫn nhau Hs tích cực tham gia vào các hoạt độnggiao lưu biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế HS có thái độ tôn trọng thân ái, hữu nghụ với các bạn thiếu nhi nước khác II/ Đồ dùng dạy học: Bài hát , tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. HS có thái độ tôn trọng thân ái, hữu, nghị với các bạn nước ngoài. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động gv Hoạt động hs 1/KTBC: Nhận xét bài kiểm trs 2/ Bài mới: HĐ1:Phân tích thông tin *Mục tiêu: sgv *Cách tiến hành GV phát cho hs mỗi nhóm một bức tranh hoặc hoạt động về hữu nghị giữa cá thế nhi VN và thieus nhi quốc tế GV két luận: sgv HĐ2: Du lịch thế giới *Mục tiêu: *Cách tiến hành: - Mỗi hs đóng vai trẻ em của một nước: Lào, Cam- pu-Chia, Thái Lan, Trung Quốc. Có thể giới thiệu về đôi nét bản sắc đân tộc mình và hát múa giao lưu H/ Qua mỗi phần trình bày các nhóm có gì điểm giống nhau, có điểm gì khác nhau. - GV kết luận: sgv HĐ3: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: *Cách tiến hành: Liệt kê những việc các em có thể làm để biểu hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. GV kết luận: sgv Liên hệ lớp mình, trường mình hoặc bản thân để bày tỏ tình đoàn kết. HĐ4: Hướng dẫn thực hành Các nhóm lựa chọn và thực hiện các hoạt động phù hợp với khả năng để bày tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế Sưu tầm tranh , báo chí…nói về hoạt động hữu nghị thiếu nhi quốc tế. - Các nhóm thảo luận- đại dienj nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét - Các nhóm đóng vai .Sau mỗi phần trình bày các bạn trong lớp.Có thể hỏi để giau lưu. - Khác nhau về ngôn ngữ, về điều kiện sống. Giống nhau về tình thương yêu mọi người, yêu quê hương, yêu đất nước mình - Các nhóm thảo luận – lớp nhận xét bổ sung

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 19.doc
Giáo án liên quan