1. Ổn định
2. KTBC
- GV nêu yêu cầu kiểm tra: Kể các việc em đã làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- GV nhận xét, đánh giá
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Yêu lao động”
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Một ngày của Pê-chi-a”
Mục tiêu: HS nắm được cốt truyện, biết sắm vai
- GV yêu cầu HS sắm vai đọc câu chuyện “Một ngày của Pê- chi- a”
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 3 câu hỏi:
+Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện.
+Theo em, Pê-chi-a, sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
+Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì?
- GV kết luận: Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1-SGK/25, BT1, 2-VBT/24)
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Tiết 16: Yêu lao động (Tiết 1) - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Ngày soạn: 23/11/2013
Ngày dạy: 25/11/2013
Tiết 16: YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được lợi ích của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
* GDKNS: - Kỹ năng nhận thức giá trị của lao động.
- Kỹ năng quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, VBT Đạo đức lớp 4
- Các câu truyện, tấm gương về yêu lao động
- Tranh ảnh liên quan nội dung bài.
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
1. Ổn định
2. KTBC
- GV nêu yêu cầu kiểm tra: Kể các việc em đã làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- GV nhận xét, đánh giá
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Yêu lao động”
b.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Một ngày của Pê-chi-a”
Mục tiêu: HS nắm được cốt truyện, biết sắm vai
- GV yêu cầu HS sắm vai đọc câu chuyện “Một ngày của Pê- chi- a”
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 3 câu hỏi:
+Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện.
+Theo em, Pê-chi-a, sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
+Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì?
- GV kết luận: Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1-SGK/25, BT1, 2-VBT/24)
- GV phát bảng nhóm, nêu yêu cầu thảo luận: Tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động
- GV kết luận một số biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
+Yêu lao động: Tích cực tham gia các buổi lao động của trường, lớp; chăm làm việc nhà giúp bố mẹ, làm tốt nhiệm vụ trực nhật lớp phân công.
+Lười lao động: Đùn đẩy việc cho người khác, nhờ người khác làm hộ phần việc của mình
- GV yêu cầu HS dựa theo kết quả thảo luận, hoàn thành nhanh BT1, 2-VBT/24
Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 2- SGK/26)
- GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống:
Ø Nhóm 1,2: Tình huống 1
Ø Nhóm 3,4: Tình huống 2
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống:
+ Hồng nên khuyên bạn không được lười biếng, càng không thể nói dối thầy cô, khuyên bạn cùng đi lao động với mình.
+ Lương nên làm xong công việc của mình rồi mới cùng bạn đi chơi bóng vì việc hôm nay chớ để ngày mai.
4. Hoạt động nối tiếp: Củng cố - Dặn dò
- Chuẩn bị: sưu tầm các tấm gương, những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 3 HS trình bày
- Lớp nhận xét.
- HS sắm vai đọc truyện
- HS cả lớp thảo luận.
- 3HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ của bài.
- Các nhóm thảo luận, làm bài vào bảng nhóm
- Trình bày bảng nhóm trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung
- HS làm bài vào vở bài tập
- Các nhóm thảo luận, phân vai, tập các cách ứng xử
- Các nhóm lần lượt trình diễn trước lớp
- Lớp nhận xét : Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
- HS làm BT3-VBT/25 : Điền các từ: lao động, hạnh phúc, nghĩa vụ vào chỗ trống
- Lắng nghe
File đính kèm:
- DAO DUC 3.doc