Giáo án Đạo đức Lớp 3 Học kì 2 Trường Tiểu học Suối Hiệp 2

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Giúp Hs hiểu:

- Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quý đất nước, con người Việt Nam.

2/ Kỹ năng:

- Hs tôn trọng, niềm nở, lịch sự với khách nước ngoài.

- Mạnh dạn tiếp xúc với khách nước ngoài, phê phán những bạn thiếu tôn trọng khách nước ngoài.

3/ Thái độ:

- Hs có hành động giúp đỡ khách nước ngoài.

- Thể hiện sự tôn trọng khách nước ngoài trong một số trường hợp cụ thể.

- Không tò mò chạy theo khách nước ngoài.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Phiếu thảo luận nhóm.

- HS: VBT Đạo đức.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 3 Học kì 2 Trường Tiểu học Suối Hiệp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọng. Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não. Cách tiến hành : Phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu các nhóm thảo luận. Cho các nhóm thảo luận Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy, bút dạ và phổ biến luật chơi: trong một thời gian, các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm theo 2 cột: “Nên” và “Không nên”. Cho cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả của mỗi nhóm. Nhận xét, khen những nhóm thắng cuộc Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế. Mục tiêu: Học sinh tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Phương pháp : thực hành . Cách tiến hành : - Yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi với nhau. Gọi một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận Tổng kết, khen ngợi những em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và đề nghị lớp noi theo. 4. Củng cố – Dặn dò . - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ( tiết 2 ) Hát Thực hiện Các nhóm thảo luận tìm cách xử lí. Các nhóm khác theo dõi Học sinh thảo luận Quan sát phiếu Thảo luận nhóm Trình bày kết quả. - Thực hiện theo yêu cầu. - Từng cặp học sinh trao đổi Trình bày kết quả TUẦN 26-27 Tôn Trọng Thư từ, tài sản của người khác (tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : giúp HS hiểu : - Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác - Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em. 2. Kĩ năng : - Học sinh biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: vở bài tập đạo đức, phiếu học tập ( hoạt động 1, tiết 2 ), cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư,… để chơi đóng vai ( hoạt động 2, tiết 2 ) - Học sinh : vở bài tập đạo đức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Phụ chú 1. Khởi động. 2. Bài cũ: Gọi HS làm bài VBT. Nhận xét. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi bảng. Hoạt động 1: nhận xét hành vi. Mục tiêu: HS có kĩ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác Phương pháp: quan sát, giảng giải. Cách tiến hành : Phát phiếu giao việc có ghi các tình huống lên bảng và yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai. Gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp Hoạt động 2: Đóng vai. Mục tiêu: giúp học sinh có Kĩ năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não. Cách tiến hành : Đưa bảng phụ ra có ghi nội dung tình huống Cho học sinh đọc nội dung tình huống Yêu cầu các nhóm HS thực hiện trò chơi đóng vai theo tình huống. Gọi một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận Tổng kết, khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm. 4. Củng cố – Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 1 ) Hát Học sinh trả lời - Quan sát. - Nhận phiếu giao việc và thảo luận. Đại diện lên trình bày kết quả thảo luận. - Quan sát bảng. Thực hiện theo yêu cầu Học sinh thảo luận. Học sinh trình bày. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 28 - 29 Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 1) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : giúp HS hiểu : - Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. 2. Kĩ năng : - Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: vở bài tập đạo đức, các tư liệu về việc sử dụng và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương, phiếu học tập cho hoạt động 2, 3 tiết 1. - Học sinh : vở bài tập đạo đức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Phụ chú 1. Khởi động . 2. Bài cũ: - Gọi HS làm bài VBT. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới. : Giới thiệu bài – ghi bảng. Hoạt động 1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh. Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt. Phương pháp: quan sát, giảng giải. Cách tiến hành : Yêu cầu học sinh vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hằng ngày Cho HS chọn lọc từ tranh vẽ các đồ vật hoặc các từ: thức ăn, điện, củi, nước, nhà ở, ti vi, sách, đồ chơi, thuốc, xe đạp, bóng đá,… những thứ cần thiết cho cuộc sống hằng ngày. Yêu cầu các nhóm quan sát 3 bức ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: giúp học sinh biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.. Phương pháp: thảo luận, đàm thoại, động não. Cách tiến hành: Chia nhóm, phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét. Cho các nhóm thảo luận Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Học sinh biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở. Phương pháp : thực hành . Cách tiến hành : Chia học sinh thành các nhóm nhỏ và phát phiếu thảo luận cho các nhóm Yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi với nhau. Gọi một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận Tổng kết, khen ngợi những em đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang ở và đề nghị lớp noi theo. 4. Củng cố – Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 2 ) Hát Làm bài tập. Học sinh vẽ Thực hiện theo yêu cầu. Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi - Nhận phiếu. Học sinh thảo luận Đại diện HS trình bày. HS chia thành các nhóm nhỏ, trao đổi và thảo luận Thực hiện theo yêu cầu. Trình bày kết quả. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 28 - 29 Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : giúp HS hiểu : - Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. 2. Kĩ năng : Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước ; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên: vở bài tập đạo đức, các tư liệu về việc sử dụng và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương, phiếu học tập cho hoạt động 2, 3 tiết 1. - Học sinh : vở bài tập đạo đức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG. TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Phụ chú 1. Khởi động . 2. Bài cũ: Gọi HS làm bài VBT. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới. Giới thiệu bài: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 2 ). Hoạt động 1: Xác định các biện pháp. Mục tiêu: học sinh biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Phương pháp: quan sát, giảng giải. Cách tiến hành : Cho các nhóm lần lượt trình bày kết quả điều tra thực trang và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước Cho cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay. Yêu cầu học sinh vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hằng ngày Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: giúp học sinh biết đưa ra ý kiến đúng, sai Phương pháp: thảo luận, đàm thoại, động não. Cách tiến hành: Chia nhóm, phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét. Cho các nhóm thảo luận Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng. Mục tiêu: Học sinh ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Phương pháp : thực hành . Cách tiến hành : Chia học sinh thành các nhóm và phổ biến cách chơi. Cho các nhóm thảo luận Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Tổng kết, khen ngợi những em đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang ở và đề nghị lớp noi theo. 4. Củng cố – Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Hát Học sinh làm bài. Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. Lớp bình chọn. Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi - Quan sát phiếu. Thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Lắng nghe. Thảo luận.. - Nhóm trình bày. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docDao duc HKII.doc
Giáo án liên quan