1. Học sinh biết được:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học
- Biết tên trường lớp, tên thầy,cô giáo , một số bạn bè trong lớp
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
- Vui vẻ, phấn khởi đi học; tự hào trở thành HS lớp một.
- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.
2 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người
- Kĩ năng lắng nghe tích cực
- kĩ năng trình bi suy nghĩ, ý tưởng về ngày đầu tiên đi học. về trường lớp, về thầy giáo, cô giáo,bạn bè .
52 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 2B1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øo cây, phá hại cây.
_Một số HS lên trình bày ý kiến.
_Cả lớp nhận xét, bổ sung.
_HS tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng trong tranh.
_Cả lớp nhận xét và bổ sung.
Tuần 31
Bài 14: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY CÔNG CỘNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Học sinh hiểu và biết
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi cơng cộng đối với đười sống của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây ở trường, ở đường làng, ngõ xĩm và nơi cơng cộng khác ; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
* - Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi cơng cộng đối với mơi trường sống.
2 Các Kĩ năng sớng cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi pha hoại cây và hoa nơi cơng cộng.
3. SDNLTK&HQ
- Bảo vệ cây và hoa là gĩp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khơng khí trong lành, mơi trường trong sạch, gĩp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ cho các hoạt động này.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
_Vở bài tập Đạo đức 1
_Bài hát “Ra chơi vườn hoa” (Nhạc và lời: Văn Tấn)
_Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế về quyền trẻ em
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
_GV giải thích và yêu cầu bài tập 3
_GV mời một số HS trình bày
GV kết luận:
Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 4.
*Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống bài tập 4.
_GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm HS.
GV kết luận:
Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành
* Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa.
_Hướng dẫn HS thảo luận:
+Nhận bảo vệ, chăm sóc cây và hoa ở đâu?
+Vào thời gian nào?
+Bằng những việc làm cụ thể nào?
+Ai phụ trách từng việc?
GV kết luận:
Môi trường trong lành giúp các em khỏe mạnh và phát triển. Các em cần có các hành động bảo vệ, chăm sóc cây và hoa
* Hoạt động 4:
_HS cùng giáo viên đọc đoạn thơ trong vở bài tập:
*Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Ôn tập cuối năm
_HS làm bài tập.
_Cả lớp nhận xét, bổ sung
_HS thảo luận, chuẩn bị đóng vai
_Các nhóm lên đóng vai
_Cả lớp nhận xét, bổ sung
_Từng tổ học sinh thảo luận:
_Đại diện các tổ lên đăng kí và trình bày kế hoạch hành động của mình
_Cả lớp trao đổi, bổ sung.
“Cây xanh cho bóng mát
Hoa cho sắc, cho hương
Xanh, sạch, đẹp môi trường
Ta cùng nhau gìn giữ.”
_HS hát bài “ Ra chơi vườn hoa”
Tuần 32
GIÁO DỤC VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
(DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS biết :
- Biíet việc làm ảnh hưởng đến mơi trường ở lớp cũng như ở nhà.
- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi HS.
- Vận đọng mọi người bảo vệ mơi trường HS biết những việc nên làm và khơng nên làm để trường lớp sạch đẹp.
- Cĩ thĩi quen thực hiện tốt việc bảo vệ mơi trường mọi lúc, mọi nơi.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
- Khi gặp người lớn tuổi, em cần phải làm gì ?
- Tại sao em cần lễ phép với người lớn tuổi ?
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Liên hệ
- Ở trường cĩ giấy rác ăn quà vặt em làm gì ?
- Em đi tiểu ở đâu ?
- Trong lớp ta, bạn nào cĩ lần vẽ bẩn lên bàn ghế, lên tường, ... ?
- Việc làm đĩ cĩ đúng khơng ? Vì sao ?
- Em làm gì để trường lớp sạch đẹp ?
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm
- Ở nhà, em và người thân vứt rác ở đâu ?
- Nhà em nuơi gia súc ở đâu ?
- Kết luận Giấy, rác bẩn phải bỏ vào hố. Gia súc phải nuơi ở xa nhà, hố phân phải cĩ nắp đật kín
Hoạt động 3 : Trị chơi
- Kể những việc làm bảo vệ mơi trường
4. Củng cố :
- Vì sao em cần giữ trường lớp sạch đẹp ?
- Em làm gì để giữ trường lớp sạch đẹp ?
5. Dặn dị : Thực hiện tốt những điều đã học.
- Cả lớp hát
- 2 HS trả lời.
- Thấy giấy, rác, bao bì ăn quà vặt em lượm và bỏ vào giỏ rác.
- Đi tiểu ở nhà vệ sinh.
- HS nghe GV kể chuyện.
- HS thảo luận nhĩm 4 và trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS kể thi giữa các tổ
- ... để đảm bảo vệ sinh, để học tập tốt.
- ... quét lớp, khơng vẽ bậy lên bàn ghế, ...
- HS lắng nghe.
TUẦN 33 :
ĐẠO ĐỨC : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG : THỰC HIỆN TỐT LUẬT LỆ AN TỒN GIAO THƠNG
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS biết:
- Thực hiện tốt luật lệ khi tham gia giao thơng trên đường như : Biết tín hiệu đèn điều khiển giao thơng, biết đi bộ qua đường đúng quy định. Cĩ ý thức đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
- Cĩ thĩi quen thực hiện tốt những điều đã học.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
- Mũ bảo hiểm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra 2 HS.
+Vì sao em cần giữ trường lớp sạch đẹp?
+ Em làm gì để giữ trường lớp luơn sạch đẹp ?
- Nhận xét, tuyên dương.
B. Dạy bài mới :
* Giới thiệu: HS hát bài “Đường em đi”
- Giới thiệu- Ghi đầu bài lên bảng.
1. HĐ1: Tìm hiểu đèn tín hiệu GT
- GV cho HS thảo luận nhĩm đơi theo các nội dung sau :
+ Đèn điều khiển giao thơng cĩ mấy màu ? Đĩ là những màu nào ?
+ Mỗi màu đèn tín hiệu cho em biết điều gì ?
- Gọi HS lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Kết luận : Đèn điều khiển giao thơng cĩ 3 màu: đỏ, vàng, xanh. Đèn đỏ: người và xe phải dừng lại; đèn vàng : báo hiệu sự thay đổi tín hiệu; đèn xanh: người và xe cộ được phép đi.
- Nếu ta khơng thực hiện đúng tín hiệu đèn sẽ dễ gây tai nạn và ùn tắc giao thơng.
* GIẢI LAO
2.HĐ2: Đi bộ trên đường, đi qua đường.
- GV cho HS thảo luận nhĩm đơi theo các nội dung sau :
+ Khi đi bộ trên đường em đi thế nào ?
+ Khi đi bộ qua đường, em đi trên phần đường nào ?
- Gọi HS lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Kết luận :
- Khi đi bộ, em phải đi trên vỉa hè. Nếu đường khơng cĩ vỉa hè thì đi sát mép đường bên phải.
- Muốn qua đường em phải nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ .
2.HĐ2: TC: “Đội mũ bảo hiểm đúng”
- GV giới thiệu HS cách đội mũ đúng :
+ Hai ta cầm mũ, kéo quai mũ.
+ Đội mũ, cài khĩa.
+ Nghiêng đầu bên trái, bên phải.
- Cho HS thực hiện trị chơi :
+ GV : Mũ đâu ? Mũ đây ?
+ GV : Nắm lấy hai quai.
+ GV : Điều chỉnh hai dây.
- Nhận xét, kết thúc trị chơi.
C. Củng cố, dặn dị
- GV treo bảng phụ cho HS đọc lại các ghi nhớ sau :
“Nào, nào dừng lại !
... Mình cùng đi thơi!”
“Đi trên vạch trắng
... Mới là dễ thương !”
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: TH kĩ năng cuối năm
- 2 HS trả lời.
- HS đọc đầu bài.
- HS thảo luận nhĩm đơi :
+ ... 3 màu: xanh, vàng, đỏ
+ Đèn đỏ : dừng lại. Đèn vàng : chờ. Đèn xanh: được phép đi.
- HS lên trình bày.
- HS nghe và tự liên hệ bản thân đã thực hiện tốt việc đi bộ trên đường chưa ?
- HS múa, hát tập thể.
- HS thảo luận nhĩm đơi.
+ ... đi trên vỉa hè, sát mép phải
+ ... đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ.
- Các nhĩm lên trình bày.
- HS nghe và tự liên hệ bản thân đã thực hiện tốt việc đi bộ trên đường chưa?
- HS nghe và quan sát GV thực hiện vì Biết đội mũ đúng cách sẽ đem lại sự an tồn cho chúng ta.
- HS chơi :
+ HS : Mũ đây ! Mũ đây !
+ HS : Chúng em đội mũ.
+ HS : Chúng em cài khĩa.
+ Cả lớp hát bài : Đưa tay lên nào
Nắm lấy cái hơng
Lắc lư cái đầu nè !
Ồ sao bé khơng lắc.
- Cá nhân, ĐT.
Tuần 34
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG :LỄ PHÉP VỚI NGƯỜI LỚN TUỔI
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS biết:
- Phải lễ phép với người lớn tuổi khi chào hỏi, nĩi năng, khi đưa hoặc nhận một vật gì từ người lớn tuổi.
- Vì sao cần phải lễ phép với người lớn tuổi.
- Cĩ thĩi quen thực hiện tốt những điều đã học.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra 2 HS.
+ Em làm gì để bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng ?
+ Khi thấy bạn bẻ cành, hái hoa, em nĩi gì với bạn ?
- Nhận xét, tuyên dương.
B. Dạy bài mới :
* Giới thiệu : Giới thiệu- Ghi đầu bài lên bảng.
1. Hoạt động 1 : Thảo luận nhĩm đơi
- GV cho HS thảo luận nhĩm đơi theo các nội dung sau :
+ Hằng ngày, em thường giao tiếp với những ai ?
+ Trong những người đĩ, ai lớn tuổi hơn so với em ?
+Khi gặp người lớn tuổi, em cần làm gì?
+ Khi nĩi chuyện với người lớn tuổi, em cần chú ý điều gì ?
+ Khi đưa hoặc nhận một vật gì từ người lớn tuổi, em phải cầm vật đĩ như thế nào ?
- Gọi HS lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
* GIẢI LAO
2. Hoạt động 2: Đĩng vai
- GV yêu cầu HS đĩng vai theo các tình huống sau :
+ N1 : Khi đi học về em làm gì khi gặp ơng bà, bố mẹ ?
+ N2 : Em đi rửa tay rồi ngồi vào bàn. Trước khi cầm đũa ăn cơm, em phải làm gì ?
+ N3 : Hơm nay là sinh nhật em. Em được ơng bà, ba mẹ tặng quà. Em sẽ nhận quà như thế nào và nĩi gì khi nhận quà ?
+ N4: Thầy gọi em lên kiểm tra bài. Thầy nêu câu hỏi và em sẽ nĩi gì trước khi nêu câu trả lời.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dị
- Khi gặp người lớn tuổi, em cần phải làm gì ?
- Tại sao em cần lễ phép với người lớn tuổi ?.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- 2 HS trả lời.
- HS đọc đầu bài.
- HS thảo luận nhĩm đơi :
+ ... ơng, bà, ba, mẹ, thầy cơ, bạn bè, anh chị, ...
+ ... ơng, bà, ba, mẹ, thầy cơ, anh chị
+ ... chào hỏi lễ phép
+ ... phải nĩi năng lễ phép, thưa gởi ...
+ ... bằng hai tay.
- HS lên trình bày.
- HS múa, hát tập thể.
- HS phân vai, thảo luận theo các tình huống bên.
- Các nhĩm lên đĩng vai.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS trả lời.
Tuần 35
ơn tập Cuối Năm
File đính kèm:
- dao ducl2.doc