Gv: Tranh minh hoạ chơi sắm vai cho hoạt động 2, tiết 1.
Phiếu giao việc ở hoạt động 1, 2. Tiết 1.
Phiếu 3 màu dùng cho hoạt động 1,2. Tiết 2.
Vở bài tập đạo đức.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 2A3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dạy
Hoạt động học
1. ổn định :
2. kiểm tra :
3. bài mới :
a. Giới thiệu :
- GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
b. Cách tiến hành :
Hoạt động 1 : Phân tích bài thơ “ Khi mẹ vắng nhà “.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- GV phát phiếu thảo luận nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi ghi trong phiếu.
Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà ?.
Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ ?.
Em hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm ?.
GVKL: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng nên học.
Hoạt động 2 : Bạn đang làm gì.
* Mục tiêu : HS biết được một số việc nhà phù hợp với khả năng của các em.
* Cách tiến hành :
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một bộ tranh và yêu cầu các nhóm nêu tên việc nhà mà các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm.
- GV cho HS thảo luận nhóm .
- GV cho các nhóm trình bày.
- GV nhận xét sửa chữa.
- GV tóm lại.
Tranh 1 : Cất quần áo.
Tranh 2 : Tưới cây, hoa.
Tranh 3 : Cho gà ăn.
Tranh 4 : Nhặt rau.
Tranh 5 : Rửa ấm chén.
Tranh 6 : Lau bàn ghế.
- GV hỏi thêm.
Các em có thể làm những việc đó không?
GVKL : Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng.
Hoạt động 3 : Điều này đúng hay sai ?.
* Mục tiêu :
- HS có nhận thức, thái độ đúng đối với công việc gia đình.
* Cách tiến hành :
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu HS giơ thẻ màu theo quy định :
+ Màu đỏ : Tán thành.
+ Màu xanh : Không tán thành.
+ Màu vàng : Không biết.
- GV nhận xét sửa chữa.
Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình.
Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở.
Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như khi vắng mặt người lớn.
đ) Tự giác làm những việc nhà phù hợp
với khả năng là yêu thương cha mẹ.
GVKL : Các ý kiến b, d, đ là đúng, ý kiến a, c là sai, vì mọi người trong gia đình đều phải tự giác làm việc nhà, kể cả trẻ em .
- GV ghi câu ghi nhớ lên bảng.
Trẻ em có bổn phận giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.
* GV nhận xét tiết học .
- HS nhắc lại tªn bài.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- HS thảo luận nhóm .
- Các nhóm lên trình bày.
- HS tự liên hệ.
- HS tự thực hiện.
- HS giơ thẻ và giải thích lí do.
- HS ®äc ghi nhí.
§:8 Chăm làm việc nhà ( t2)
TIẾT 2
Hoạt động 1 : Tự liên hệ.
* Mục tiêu : Giúp HS tự nhìn nhận đánh giá sự tham gialàm việc nhà của bản thân.
* Cách tiến hành :
1. GV nêu câu hỏi :
Ở nhà em đã tham gia làm những việc gì ? kết quả của những công việc đó ?.
Những việc đó do bố mẹ phân công hay do em tự giác làm?.
Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào về những việc làm của em?.
Sắp tới em mong muốn tham gia làm những công việc gì ? vì sao ?
Em sẽ nêu nguyện vọng đó của em với bố mẹ như thế nào ?.
GV gọi 2 HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
GV mời 1 số HS trình bày trước lớp.
GV cùng HS nhận xét. GV khen những HS đã chăm chỉ làm việc nhà.
* GV kết luận: Các em hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ.
Hoạt động 2 : Đóng vai.
* Mục tiêu : HS biết cách ứng sử đúng trong các tình huống cụ thể.
* Cách tiến hành :
1. GV chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai 1 tình huống.
+ Tình huống 1 : Hòa đang quét nhà thì bạn rủ đi chơi. Hòa sẽ.
+ Tình huống 2: Anh (hoặc chị) củ Hòa nhờ Hòa gánh nước, quốc đất….Hòa sẽ….
2. Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
3. Các nhóm lên đóng vai.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV hỏi thêm.
Em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn lên đóng vai không? vì sao?.
Nếu ở tình huống đó, em sẽ làm gì ?
* GV kết luận :
+ Tình huống 1 : Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi.
+ Tình huống 2 : Cần từ chối và giải thích rõ em còn quá nhỏ chưa thể làm được những việc như vậy.
Hoạt động 3 : Trò chơi “Nếu… thì”.
* Mục tiêu : HS biết cần phải làm gì trong các tình huống để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình.
* Cách tiến hành :
1. GV chia HS thành 2 nhóm “chăm và ngoan"
2. GV phát phiếu cho 2 nhóm với các nội dung sau :
Chăm : a) Nếu mẹ đi làm về, tay xách túi nặng..
b) Nếu em bé muốn uống nước.
c) Nếu nhà cửa bề bộn sau khi liên hoan
d) Nếu anh hoặc chị của bạn quên không làm việc nhà đã được giao …
Ngoan : a) Thì em đỡ xách tiếp mẹ.
b) Thì em rót nước cho em.
c) Thì em phụ với mẹ dọn dẹp.
d) Thì em nhắc nhở anh chị của mình.
- Nhóm chăm cầm mỗi em một băng giấy bắt đầu từ nếu, Nhóm ngoan cầm mỗi em một băng giấy bắt đầu từ thì. GV nêu hiệu lệnh thì các bạn tìm câu “nếu” cho phù hợp với nội dung. Đôi bạn nào tìm nhanh và đúng thì sẽ thắng.
- GV cử 1 HS làm trọng tài.
- GV cùng HS nhận xét đánh giá tổng kết trò chơi và khen các HS đã biết xử lý đúng.
* GV nhận xét tiết học .
- HS trả lời.
- HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh thảo luận cặp.
- HS trình bày ý kiến của mình dựa vào câu hỏi của GV nêu ra.
- Cả lớp nhận xét.
- Thảo luận cặp theo tình huống nêu ra.
- Các nhóm phân vai.
- Các nhóm lên thể hiện lại 2 tình huống trên.
- Cả lớp nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS theo dõi.
- Các nhóm bắt đầu tham gia trò chơi.
§:9 Chăm chỉ học tập
I/ MỤC TIÊU :
1. Học sinh hiểu :
- Nªu ®ỵc mét sè biĨu hiƯn cđa ch¨m chØ häc tËp.
-BiÕt ®ỵc lỵi Ých cđa viƯc ch¨m chØ häc tËp.
- BiÕt ®ỵc ch¨m chØ häc tËp lµ nhiƯm vơ cđa HS.
- Thùc hiƯn ch¨m chØ häc tËp hµng ngµy.
*BiÕt nh¾c nhë b¹n bÌ ch¨m chØ häc tËp hµng ngµy.
II/ đồ dùng dạy học :
- Các phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 2 - tiết 1, hoạt động 2 – tiết 2.
- Đồ dùng cho trò chơi sắm vai (HĐ1-T3, HĐ-T2) cho tiểu phẩm HĐ3-T2.
- VBT ĐĐ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định :
2. bài mới :
a. Giới thiệu :
- GV giíi thiƯu bµi ghi b¶ng tªn bµi.
Hoạt động 1 : Xử lý tình huống.
* Mục tiêu : HS nªu được một việc làm cụ thĨ của việc chăm chỉ học tập.
* Cách tiến hành :
a) GV nêu tình huống y/c các cặp HS thảo luận về cách ứng xử sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai.
+ Tình huống :
Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn rủ đi chơi (đá bóng, đá cầu,….) Bạn Hà phải làm gì khi đó?.
- GV cho từng cặp HS độc lập thảo luận, phân vai ch nhau.
- GV gọi đại diện 1 số cặp HS diễn lại vai.
- GV cùng HS phân tích các cách ứng xử và lựa chọn ra cách giải quyết phù hợp nhất như : (Hà đi ngay cùng bạn, nhờ bạn làm giúp rồi đi, bảo bạn chờ cố làm xong bài mới đi….).
GVKL : Khi đang học, đang làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu : Giúp HS biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập..
* Cách tiến hành :
a) GV y/c các nhóm thảo luận các nội dung trong phiếu thảo luận. Nội dung phiếu.
+ Hãy đánh dấu + vào ô o trước những biểu hiện của việc chăm chỉ học tập.
o Cố gắng tự hoàn thành bài tập được giao.
o Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhóm, tổ.
o Chỉ dành tất cả thời gian cho việc học tập mà không làm các việc khác.
o Tự giác học mà không cần nhắc nhở.
o Tự sửa chữa sai xót trong bài làm của mình
- HS làm xong, GV gọi lần lượt từng em đọc kết quả của mình. GV nhận xét sửa chữa.
GVKL : Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập là : a, b, c, d, đ.
- GV cho HS tiếp tục làm bài tập 3. Bài tập này các em làm cá nhân tự nhận xét và ghi vào chỗ chấm.
* Hãy ghi những lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
+ Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn.
+ Được thầy cô, bạn bè yêu mến.
+ Thực hiện tốt quyền được học tập.
+ Bố mẹ hài lòng.
- Khi HS làm bài xong, GV gọi 1 vài cá nhân đọc câu trả lời của mình.
- GV cùng HS nhận xét.
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế.
* Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập.
* Cách tiến hành :
a) GV yêu cầu HS tự liên hệ về việc học tập của mình.
Em đã chăm chỉ học tập chưa?. Hãy kể các việc làm cụ thể.
Kết quả đạt được ra sao?.
- GV cho HS trao đổi theo cặp.
- GV gọi vài cặp nêu cách trả lời của mình.
- GV cùng HS nhận xét.
* GV nhận xét tiết học .
- Cả lớp hát vui.
- HS nhắc lại tªn bài.
- Từng cặp HS độc lập thảo luận, phân vai cho nhau.
- 1 vài cặp HS diễn vai.
- Cả lớp phân tích các cách ứng xử và lựa chọn ra cách giải quyết phù hợp nhất.
- HS làm vào VBT.
- Lần lượt từng em đọc kết qủa.
- Cả lớp nhận xét và sửa chữa.
- HS làm bài tập 3.
- Vài em đọc kết quả của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- HS trao đổi theo cặp.
- Vài cặp báo cáo.
- Cả lớp nhận xét.
File đính kèm:
- Dao Duc lop 2 CKTKN.doc