Giáo án Đạo đức Lớp 2 Tuần 6, 7, 8 Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước

GV giới thiệu bài ghi bảng

- Ở nhà em làm những công việc gì?

- Kết quả ra sao?

- Những công việc đó do bố mẹ phân công hay tự giác làm?

- Trước những công việc đó em đã làm bố mẹ tỏ thái độ như thế nào?

- Em có mong muốn được tham gia vào những công việc nào? Vì sao?

- Vì em đó là những công việc vừa với sức và khả năng của mình

GV kết luận :Tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ khả năng muốn tham gia của mình đối với cha mẹ

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 2 Tuần 6, 7, 8 Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC(8) CHĂM LÀM VIỆC NHÀ(T.2) Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1,Bài cũ:5’ -Em đã làm được việc gì để giúp đỡ gia đình GV nhận xét tiết học 1,Bài mới: Hoạt động 1:8’ Mục tiêu: Giúp HS tự nhìn nhận đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân Phương pháp:, Hỏi đáp,cá nhân Đồ dùng dạy học:VBT GV giới thiệu bài ghi bảng - Ở nhà em làm những công việc gì? - Kết quả ra sao? - Những công việc đó do bố mẹ phân công hay tự giác làm? - Trước những công việc đó em đã làm bố mẹ tỏ thái độ như thế nào? - Em có mong muốn được tham gia vào những công việc nào? Vì sao? - Vì em đó là những công việc vừa với sức và khả năng của mình GV kết luận :Tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ khả năng muốn tham gia của mình đối với cha mẹ Hoạt động2:10’ Mục tiêu: HS chọn được tình huống đúng Phương pháp:Hỏi đáp, Đóng vai Đồ dùng dạy học:VBT - Các nhóm thảo luận sau đó đóng vai Tình huống 1: Lan đang giúp mẹ trông em thì các bạn đến rủ đi chơi thì Lan sẽ làm gì? Tình huống 2: Mẹ đi làm về muộn. Bé Lan sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả. Nam phải làm gì? Tình huống 3: Ăn cơm xong mẹ bảo Hoa đi rửa bát nhưng ti vi chiếu phim hay. Bạn hãy giúp Hoa đi. Tình huống 4: Các bạn đã hẹn trước với Sơn sang nhà vào sáng nay nhưng bố mẹ đi vắng, bà lại ốm Sơn được giao chăm sóc bà. Sơn phải làm gì bây giờ. -Đại diện nhóm lên đóng vai và trình bày kết quả thảo luận. Em có đồng tình với các bạn lên đống vai không ? Hoạt động2:7’ Mục tiêu: HS biết cần phải làm gì trong các tình huống ,để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình Phương pháp:Hỏi đáp, cá nhân Đồ dùng dạy học:VBT HS giơ tay đúng , sai không giơ tay Điều này đúng hay sai . Trẻ em không phải làm việc nhà -. Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như khi vắng mặt người lớn. -Tự giác làm việc nhà phù hợp-Trẻ em làm những việc phù hợp với khảnăng Củng cố, dặn dò :5’ -GV dặn dò HS về nhà thực hiện với những gì đã được học.- GV nhận xét tiết học: -Tiết sau Chăm chỉ học tập ĐẠO ĐỨC (10) CHĂM CHỈ HỌC TẬP (T.2) Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1,Bài cũ:2’ Khởi động: hát 1,Bài mới: Hoạt động 1:10’ Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống. Phương pháp:, Hỏi đáp,cá nhân Đồ dùng dạy học:VBT GV giới thiệu bài ghi bảng - Các nhóm thảo luận nhóm 4 : Cách ứng xử, phân vai cho nhau Sắm vai trong tình huống - Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi... Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào? - Giáo viên ủng hộ ý kiến: Hà nên đi học. Sau khi buổi học đã về chơi và nói chuyện với bà. *Giáo viên nêu một số tình huống tương tự *KL :HS cần phải đi học đều và đ /giờ ’ Hoạt động 2: 10’ Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp em HS bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. Phương pháp:Hỏi đáp, Đóng vai Đồ dùng dạy học:VBT HS hoạt động nhóm đôi a.Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ - Không tán thành b.Cần chăm chỉ học hằng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra-không tán thành c. Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, của lớp. d. Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya. Hoạt độn 3 :10’ Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích Phương pháp:Hỏi đáp, cá nhân Đồ dùng dạy học:VBT Phân tích tiểu phẩm Cách tiến hành Nội dung: Trong giờ ra chơi bạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn Minh thấy vậy liền bảo: “ Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy?” An trả lời: “Mình tranh thủ làm bài tập..... - Giáo viên kết luận: Giờ ra chơi dành cho học sinh vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy không nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên “giờ nào việc nấy. Củng cố, dặn dò :3’ -GV dặn dò HS về nhà thực hiện với những gì đã được học. - GV nhận xét tiết học: -Tiết sau : ĐẠO ĐỨC (11) ÔN TẬP THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ 1 Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1,Bài cũ:2’ Khởi động: hát 2,Bài mới: Hoạt động 1:10’ Mục tiêu:. Giúp học sinh củng cố được kiến thức đã học từ tuận 1-10 Phương pháp:, Hỏi đáp,cá nhân Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi các câu hỏi nội dung các bài tập đọc - GV giới thiệu bài ghi bảng - GV cho học sinh bắt xăm trả lời các câu hỏi - HS khác nhận xét - GV bổ sung -- Ở nhà em làm những công việc gì? - Kết quả ra sao? - Những công việc đó do bố mẹ phân công hay tự giác làm? - Trước những công việc đó em đã làm bố mẹ tỏ thái độ như thế nào? - Em có mong muốn được tham gia vào những công việc nào? Vì sao? - Vì em đó là những công việc vừa với sức và khả năng của mình……………… ’ Hoạt động 2: 10’ Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp em HS bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. Phương pháp:Hỏi đáp, Đồ dùng dạy học:VBT HS hoạt động nhóm đôi a.Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ - Không tán thành b.Cần chăm chỉ học hằng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra-không tán thành c. Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, của lớp. d. Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya. Hoạt độn 3 :10’ Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích Phương pháp:Hỏi đáp, cá nhân Đồ dùng dạy học:VBT HS hoạt động nhóm đôi a.Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ - Không tán thành b.Cần chăm chỉ học hằng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra-không tán thành c. Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, của lớp. d. Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya . 3.Củng cố, dặn dò :3’ -GV dặn dò HS về nhà thực hiện với những gì đã được học. - GV nhận xét tiết học: -Tiết sau : Quan tâm giúp đỡ bạn I. ĐẠO ĐỨC: (T6) GỌN GÀNG - NGĂN NẮP (T.2) Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1,Bài cũ:5’ -Nên sắp xếp sách vở. đồ dùng như thế nào cho gọn gàng ngăn nắp ? -Cho nhiều em trả lời GV nhận xét tiết học 1,Bài mới: Hoạt động 1:15’ Mục tiêu:HS biết ích lợi của việc gọn gàng ngăn nắp Phương pháp:Đóng vai Đồ dùng dạy học:VBT Giới thiệu bài ghi bảng -GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng : tìm cách ứng xử qua một tình huống và thể hiện qua trò chơi đóng vai. - GV nêu tình huống : – Em vừa ăn cơm xong, chưa kịp dọn mâm bát thì bạn đến rủ đi chơi. Em sẽ làm gì .... ? – Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình, em sẽ ... ? – Bạn được phân công xếp gọn gối chiếu sau khi ngủ dậy, nhưng em thấy bạn không làm. Em sẽ…. - Nhóm 1 & nhóm 2 : Bạn chờ mình một chút, mình dọn bát đũa rồi chúng ta cùng đi chơi. - Nhóm 3 & nhóm 4 : Đứng dậy quét nhà rồi xem tiếp cũng chưa muộn. Nhóm 5 & 6 : Nhắc nhở bạn đi làm ngay. -GV mời 03 nhóm lên bảng đóng kịch GV kết luận. : Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng ngăn nắp nơi ở của mình Hoạt động2:10’ Mục tiêu: Giáo viên kiểm tra việc học sinh thực hiện việc gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. Phương pháp:Hỏi đáp,cá nhân Đồ dùng dạy học:VBT HS giơ tay theo y êu cầu của GV. –Mức độ 1 : Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học chỗ chơi –Mức độ 2 : Chỉ làm khi được nhắc nhở. – Mức độ 3 : Thường nhờ người khác làm hộ. KL:GV ghi bảng số liệu Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹp, và khi cần sử dụng không cần mất công tìm kiếm lâu. Nếp sống gọn gàng ngăn nắp, luôn được mọi người yêu mến. - GV khen các nhóm có số bạn làm tốt GV kết luận chung SGV Củng cố, dặn dò :5’ - GV dặn dò HS về nhà thực hiện với những gì đã được học. - GV nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC: (T6) GỌN GÀNG - NGĂN NẮP (T.2) I. Mục tiêu: Như SGV - GDHS II. Đồ dùng dạy học: - Các tình huống cho hoạt động ngoài. - VBT Đạo đức. III. Hoạt động Dạy học: 1 Khởi động : Hát 2.Bài mới; Giới thiệu bài : ? Gọn gàng, ngăn nắp có lợi như thế nào ? - Hoạt động 1. Đóng vai theo các tình huống * Tiến hành : - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng : tìm cách ứng xử qua một tình huống và thể hiện qua trò chơi đóng vai. - Lớp chia làm 06 nhóm, mỗi nhóm 07 em. Cử nhóm trưởng nhận nhiệm vụ. - GV nêu tình huống : – Em vừa ăn cơm xong, chưa kịp dọn mâm bát thì bạn đến rủ đi chơi. Em sẽ làm gì .... ? – Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình, em sẽ ... ? – Bạn được phân công xếp gọn gối chiếu sau khi ngủ dậy, nhưng em thấy bạn không làm. Em sẽ .... ? - Nhóm 1 & nhóm 2 : Bạn chờ mình một chút, mình dọn bát đũa rồi chúng ta cùng đi chơi. - Nhóm 3 & nhóm 4 : Đứng dậy quét nhà rồi xem tiếp cũng chưa muộn. - Nhóm 5 & 6 : Nhắc nhở bạn đi làm ngay. - GV mời 03 nhóm lên bảng đóng kịch GV kết luận. : Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng ngăn nắp nơi ở của mình. - 1 nhóm đóng vai - nhóm bạn nhận xét - Hoạt động 2 : Tự liên hệ HS thảo luận mình đã làm gì để giúp đỡ gia đình * Mục tiêu : Giáo viên kiểm tra việc học sinh thực hiện việc gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. * Cách tiến hành : - KL:GV ghi bảng số liệu Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹp, và khi cần sử dụng không cần mất công tìm kiếm lâu. Nếp sống gọn gàng ngăn nắp, luôn được mọi người yêu mến. GV kết luận chung : Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹp, và khi cần sử dụng không cần mất công tìm kiếm lâu. Nếp sống gọn gàng ngăn nắp, luôn được mọi người yêu mến. HS giơ tay theo y êu cầu của GV. –Mức độ 1 : Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học chỗ chơi –Mức độ 2 : Chỉ làm khi được nhắc nhở. – Mức độ 3 : Thường nhờ người khác làm hộ. - mức độ trên để giáo viên tổng kết, so sánh giữa các nhóm. - GV khen các nhóm có số bạn ở mức 1 nhiều - nhắc nhở các nhóm khác nên thực hiện tốt những gì đã 3. Củng cố, dặn dò : 3. Củng cố, dặn dò : - GV dặn dò HS về nhà thực hiện với những gì đã được học. - GV nhận xét tiết học. - --------------------------------------

File đính kèm:

  • docD.DOC
Giáo án liên quan