Bước 1: Giáo viên kể chuyện
Bước 2: Tổ chức đàm thoại
- (?)Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học ? - Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng lại rất muốn đi học.
- (?)Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học ? - Dù trời nắng hay mưa, dù có những hôm ốm mệt Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn không mất buổi.
- (?)Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ ? - Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học.
-(?) Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này ? - Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật.
-(?) Những người như thế nào thì được gọi là những người khuyết tật ? - Những người mất tay, chân, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ không bình thường, sức khoẻ yếu.
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1880 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 2 Tuần 28 Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pĐẠO ĐỨC: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT t1
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1 Kiểm tra bài cũ: 5’
MT: ôn kiến thức cũ
Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi sau:
HS1: Khi đến nhà người khác em phải cư xử như thế nào ?
HS2: Lịch sự khi đến chơi nhà người khác là thể hiện điều gì ?
* Giáo viên nhận xét
Hoạt động 2: 15’
Kể chuyện: “ Cõng bạn đi học “
MT:Học sinh hiểu:
- Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật
- Cần làm gì giúp đỡ người khuyết tật
- Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ giúp đỡ.
ĐD:Nội dung chuyện: “ Cõng bạn đi học “
PP: Kể chuyện
Bước 1: Giáo viên kể chuyện
Bước 2: Tổ chức đàm thoại
- (?)Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học ? - Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng lại rất muốn đi học.
- (?)Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học ? - Dù trời nắng hay mưa, dù có những hôm ốm mệt Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn không mất buổi.
- (?)Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ ? - Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học.
-(?) Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này ? - Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật.
-(?) Những người như thế nào thì được gọi là những người khuyết tật ? - Những người mất tay, chân, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ không bình thường, sức khoẻ yếu.
Hoạt động 3: 12’
Thảo luận nhóm
MT: 2. Học sinh có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân
3. Học sinh có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
ĐD:- Nội dung chuyện: “ Cõng bạn đi học “
Phiếu thảo luận nhóm
PP:Nhóm-hỏi đáp
Bước 1: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để tìm những việc nên làm và những việc không nên làm đối với người khuyết tật.
- Các nhóm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu thảo luận nhóm - Bước 2: Gọi học sinh trình bày
- Các nhóm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu thảo luận nhóm.
* Những việc nên làm
+ Đẩy xe cho người bị liệt
+ Đưa người khiếm thị qua đường
+ Vui chơi với các bạn khuyết tật
+ Quyên góp ủng hộ người khuyết tật.
* Những việc không nên làm
+ Trêu chọc người khuyết tật.
+ Chế giễu, xa lánh người khuyết tật.
Bước 3:* Kết luận: Tuỳ theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật.
3.Củng cố - dặn dò:3’
* Nhận xét tiết học
* Nhắc nhở học sinh sưu tầm tư liệu về chủ đề giúp đỡ người khuyết tật.
.
ĐẠO ĐỨC : ( T.28 ) Giúp đỡ người khuyết tật ( T.2 )
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức 2
III. Các hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS hỏi :
- Giáo viên nhận xét
B. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em
Hoạt động 1:
Tình huống 1:
Tình huống 2:
Tình huống 3:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
- Huyền .
- Quân .
- Học sinh đóng vai theo các tình huống.
- HS nghe phổ biến luật chơi .
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
File đính kèm:
- DAODUC.DOC