I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài, HS có khả năng:
+ Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
+ Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
+ Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu giao việc ở hoạt động 1, 2 tiết 1.
- Phiếu 3 màu dùng cho hoạt động 1 tiết.
- Bút dạ, bảng phụ.
54 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 2 Trường Tiểu học Nam Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
còn lại tranh luận.
Bài 11
LịCH Sự KHI NHậN Và GọI ĐIệN THOạI - Tiết 2
I. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ?
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?
Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1 : Đóng vai.
* Mục tiêu : HS thực hành kĩ năng nhận và gọi điện thoại trong 1 số tình huống.
*Cách tiến hành :
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các tình huống.
- Mời 1 số cặp lên đóng vai.
- Trò chuyện qua điện thoại như vậy là lịch sự chưa ? Vì sao ?
GV kết luận.
2. Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
*Mục tiêu : HS biết lựa chọ cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống nhận hộ điện thoại.
*Cách tiến hành :
GV yêu cầu mỗi nhóm thảo luận xử lý tình huống.
- Em sẽ làm gì trong các tình huống sau ? Vì sao?
GV đưa tình huống.
Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết.
GV yêu cầu HS liên hệ.
- Trong lớp chúng ta, em nào đã gặp tình huống tương tự.
- Em đã làm gì trong tình huống đó?
3. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò.
- Thảo luận đóng vai theo cặp.
- Thảo luận cách ứng xử của các cặp.
- Học sinh làm việc theo nhóm đưa ra cách ứng xử.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS nêu ý kiến các nhân.
Tuần 25
THựC HàNH GIữA HọC Kỳ 2
Bài 12
LịCH Sự KHI ĐếN NHà NGƯờI KHáC - Tiết 1
I. MụC TIÊU :
- Sau khi học xong bài, HS biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc đó.
- HS biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè người quen.
- HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II. Đồ DùNG DạY HọC :
Vở bài tập
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
Khi nhận và gọi điện thoại phải nói năng như thế nào ?
Những việc làm cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại.
3. Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích truyện.
*Mục tiêu : HS bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến nhà bạn.
*Cách tiến hành :
- GV kể chuyện “Đến chơi nhà bạn”.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
- GV hỏi.
- Kết luận.
2. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
*Mục tiêu : HS biết được một số cách xử khi đến chơi nhà người khác.
*Cách tiến hành :
- GV chia nhóm phát phiếu.
- Cho HS trao đổi tranh luận giữa các nhóm.
- GV kết luận.
3. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.
*Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan dến cách cư xử khi đến nhà người khác.
*Cách tiến hành
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- GV kết luận.
4. Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi.
- Thảo luận nhóm.
- HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- HS nêu ý kiến các nhân.
- HS bày tỏ thái độ.
Bài 12
LịCH Sự KHI ĐếN NHà NGƯờI KHáC - Tiết 2
I. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
- Khi dến nhà người khác, em cần phải làm gì ?
3. Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1 : Đóng vai.
*Mục tiêu : HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
*Cách tiến hành :
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- GV nêu các tình huống.
GV kết luận.
2. Hoạt động 2 : Trò chơi đố vui.
*Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại cách cư xử khi đến nhà người khác.
*Cách tiến hành :
- GV phổ biến trò chơi.
- GV nhận xét đánh giá.
- GV kết luận chung
3. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai – Lớp thảo luận nhận xét.
- Lớp chia thành nhóm HS tiến hành chơi.
Bài 13
GIúP Đỡ NGƯờI KHUYếT TậT - Tiết 1
I. MụC TIÊU :
Giúp học sinh hiểu.
Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật.
+ Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
+ Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II. Đồ DùNG DạY HọC :
Tranh minh hoạ.
Vở bài tập.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : - Gọi 3 HS đọc câu ghi nhớ bài: Lịch sự khi đến nhà người khác.
3. Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1 : Đóng vai.
* Mục tiêu : HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
* Cách tiến hành :
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- GV nêu các tình huống.
GV kết luận.
2. Hoạt động 2 : Trò chơi đố vui.
*Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại cách cư xử khi đến nhà người khác.
*Cách tiến hành :
- GV phổ biến trò chơi.
- GV nhận xét đánh giá.
- GV kết luận chung
3. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai – Lớp thảo luận nhận xét.
- Lớp chia thành nhóm HS tiến hành chơi.
Bài 13
GIúP Đỡ NGƯờI KHUYếT TậT - Tiết 2
I. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
- Vì sao phải giúp đỡ người khuyết tật ?
3. Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1 : Xử tình huống.
* Mục tiêu : Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.
* Cách tiến hành :
- GV nêu tình huống
- GV kết luận.
2. Hoạt động 2 : Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố khắc sâu bài học về cách ứng xử đối với người khuyết tật.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu tư liệu các tư liệu đã sưu tầm.
- GV kết luận chung
3. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- HS trình bày tư liệu.
Bài 14
BảO Vệ LOàI VậT Có íCH - Tiết 1
I. MụC TIÊU :
Sau khi học xong bài - HS hiểu.
- ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người.
- Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
- Học sinh có khả năng.
+ Phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với loài vật có ích.
+ Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày.
- Học sinh có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích. Không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích.
II. Đồ DùNG DạY HọC :
Tranh, ảnh, mẫu vật các loài vật có ích để chơi trò chơi đố vui. Đoán xem con gì?
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
Nêu những việc em đã làm để giúp đễ người khuyết tật.
HS giới thiệu tranh ảnh, các bài báo, câu chuyện nói về việc giúp đỡ người khuyết tật.
3. Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1 : Trò chơi “Đó vui đoán xem con gì ?
* Mục tiêu :
HS biết ích lợi của một số loài vật có ích.
* Cách tiến hành :
- GV phổ biến luật chơi.
- GV kết luận chung.
2. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu : Giúp HS hiểu được sự cần thiết phải tham gia hiểu được sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích.
* Cách tiến hành :
- GV chia nhóm HS và nêu câu hỏi.
- GV kết luận chung
3. Hoạt động 3 : Nhận xét đúng sai.
* Mục tiêu : Giúp HS phân biệt các việc làm đúng, sai khi đối sử với loài vật.
* Cách tiến hành
- GV đưa tranh cho các nhóm.
- GV nhận xét kết luận.
4. Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS tiến hành chơi.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm lên báo cáo.
- Nhóm thảo luận đưa ra ý kiến đúng, sai.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Bài 14
BảO Vệ LOàI VậT Có íCH - Tiết 2
I. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Vì sao cần phải bảo vệ loài vật có ích.
3. Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : HS thảo luận nhóm.
* Mục tiêu : Giúp HS biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật.
* Cách tiến hành :
- GV đưa yêu cầu khi đi chơi vườn thú, em thấy 1 số bạn nhỏ dùng cây chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây.
Mặc các bạn, không quan tâm.
Đứng xem, hùa theo trò nghịch của bạn.
Khuyên ngăn các bạn.
Mách người lớn
- GV kết luận.
3. Hoạt động 3 : Chơi đóng vai.
Mục tiêu : Học sinh biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích.
* Cách tiến hành
- GV nêu tình huống.
- GV nhận xét kết luận.
4. Hoạt động 4 : Tự liên hệ.
* Mục tiêu: HS biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu: Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa? Hãy kể vài việc làm cụ thể.
- GV kết luận.
4. Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS thảo luận nhóm tìm cách ứng xử phù hợp và phân công đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS tự liên hệ.
Bài 15
DàNH CHO ĐịA PHƯƠNG - tiết 1
I. MụC TIÊU :
HS nắm được một số bài thơ, truyện có liên quan đến Đạo đức lớp 2.
Rút ra bài học qua các bài đọc này.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 :
- Tổ chức cho HS đọc 2 mẫu chuyện.
Cái bình hoa.
- Yêu cầu lớp thảo luận nêu nội dung bài.
Tự giác.
Giáo viên hỏi: Qua hai bài thơ này em rút ra bài học gì ?
3. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS khá giỏi đọc bài.
- Các tổ nhóm thảo luận nêu nội dung bài.
- HS đọc nêu ý nghĩa bài thơ.
- HS nêu ý nghĩa khác nhau.
Bài 16
DàNH CHO ĐịA PHƯƠNG - tiết 2
I. MụC TIÊU :
Củng cố HS nắm vững cách sống gọn gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà qua thơ văn.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1 : Đọc thơ.
- Tổ chức cho HS đọc ba bài thơ sau:
Tí xíu.
Mèo đi câu cá.
Gà con giúp mẹ.
Mừng xuân con thêm một tuổi.
2. Hoạt động 2 :
- Tìm hiểu ý nghĩa của các bài thơ trên.
3. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc thơ – Cả lớp theo dõi.
- HS đọc nêu nội dung của các bài thơ.
Bài 17
DàNH CHO ĐịA PHƯƠNG - tiết 3
I. MụC TIÊU :
- HS nắm được một số phong cảnh ở địa phương, có liên quan đến Đạo đức lớp 2.
- Rút ra bài học qua các bài đọc này.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
Cho học sinh chăm sóc , dọn vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ.
File đính kèm:
- Dao duc 2(4).doc