Giáo án Đạo đức Lớp 2 Học kì 2 Trường TH Trần Văn Tất

- Tất cả các bài đã học . nắm được nội dung chính của từng bài.

- Học tập những hành vi đạo đức tốt của từng bài

- Biết áp dụng các hành vi đạo đức đúng đắn trong cuộc sống.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 2 Học kì 2 Trường TH Trần Văn Tất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xét, bổ sung, liên hệ. G: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau TUẦN 31 ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH( TIẾP) I.Mục tiêu: - Hiểu một số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người. - Chúng ta cần bảo vệ loài vật có ích để gìn giữ môi trường trong lành. - Yêu quý đồng tình với những người biết yêu quý bảo vệ các loài vật. II.Đồ dùng dạy học: G: Tranh, ảnh con vật. Phiếu BT H: Tranh, ảnh con vật. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3P) - Nêu tên những con vật có ích cho con người? nêu ích lợi của chúng. B.Bài mới: (33P) 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung a) Xử lý tình huống TH1: Minh đang học bài thì Cường đến rủ đi bắn chim TH2: Đến giờ Hà cho gà ăn thì Mai, Trâm rủ Hà đi thăm bạn Long bị ốm TH3: Đi học về. Lan thấy một con mèo bị ngx xuống rãnh nước TH4: Con lợn mẹ mới để được 1 đàn lợn con...... * Mỗi tình huống có cách ứng xử khác nhau, nhưng phải luôn thể hiện được tình yêu đối với các loài vật có ích. b)Liên hệ thực tế 4,Củng cố - dặn dò: (1P) H: Phát biểu G: Nhận xét, đánh giá G: Nêu tình huống dẫn dắt HS vào ND bài G: Nêu yêu cầu - Nêu các tình huống H: Trao đổi nhóm đưa ra cách xử lý các tình huống H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại phương án đúng nhất G: Liên hệ và rút ra kết luận H: Nhắc lại G: Nêu yêu cầu H; Kể một vài việc làm cụ thể em đã chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích. H: Phát biểu trước lớp H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lạiviệc làm đúng G: Khen ngợi HS đã biết bảo vệ loài vật có ích. - Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau TUẦN 32 ĐẠO ĐỨC TIẾT 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: GIA ĐÌNH I.Mục tiêu: - Học sinh biết yêu quý ông bà cha mẹ mình, biết vâng lời cha mẹ, anh chị. - Biết kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ. - Học tập những bạn biết lễ phép. II.Đồ dùng dạy học: G: Tranh, ảnh. Phiếu BT H: Tranh, ảnh. III.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3P) - Nêu những biện pháp góp phần tạo nên môi trường trong lành B.Bài mới: (33P) 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung a) Kể về gia đình - Giới thiệu cho các bạn trong lớp biết các thành viên trong gia đình của mình là ai, làm gì? ... tuổi? * Kết luận: Chúng ta ai cũng có gia đình gồm có ông - bà - cha mẹ. Mọi người trong gia đình đều phải yêu thương, giúp đỡ nhau. b) Quan sát, nhận xét tranh vẽ gia đình Em sẽ chào ông, chào bà VD: Ông (bà) vui... không vui Thấy em đang khóc... đang chơi một mình... 4,Củng cố - dặn dò: (1P) G: Gọi 2 - 3H trả lời G: Ghi nội dung chính lên bảng H+G: Nhận xét G: Giới thiệu - ghi tên bài H: Lần lượt kể cho cả lớp nghe H: Cả lớp hát bài hát "Cả nhà thương nhau" G: Kết luận H: Trưng bày tranh, ảnh đã sưu tầm được nói về gia đình H: Vài em nêu G: Nhận xét G: Hướng dẫn học sinh đóng vai trong một hoàn cảnh Em đi học về, vào nhà nhìn thấy ông bà, đầu tiên em phải làm gì? Thái độ của ông (bà) như thế nào? Em sẽ làm gì? H: Trình bày trước lớp G: Khen ngợi HS đã biết bảo vệ loài vật có ích. G: Nhận xét chung giờ học H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau GV: Hoµng V¨n T¸m Tr­êng TiÒu häc TrÇn V¨n TÊt Hång D©n – B¹c Liªu TUẦN 33 ĐẠO ĐỨC TIẾT 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG CHĂM CHỈ HỌC TẬP I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu rõ hơn như thế nào là chăm chỉ học tập, chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? - Học sinh thực hiện giờ giấc nghiêm túc, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà. - Có ý thức tự giác trong giờ học. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Một số tình huống phù hợp ND bài - H: Kiến thức đã học ở tuần 9 III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5 phút) - Đóng vai tình huống B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1 phút) 2,Nội dung: a) Xử lí tình huống - Học sinh hiểu được một số biểu hiện cụ thể việc chăm chỉ học tập - Khi đang học, đang làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập b) Một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập - Chăm chỉ học tập có ích lợi là: +Giúp cho việc HT đạt kết quả hơn + Được thầy, cô, bạn bè yêu mến +Thực hiện tốt quyền được học tập + Bố mẹ hài lòng c) Liên hệ thực tế - Giúp học sinh lựa chọn đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập - Chăm chỉ học tập giúp em mau tiến bộ 3,Củng cố – dặn dò: (3 phút) G: Đưa tình huống: Hoà đang làm bài tập thì bạn rủ đi chơi, Hoà sẽ… H: Lên bảng đóng vai tình huống (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá, liên hệ G: Giới thiệu qua KTBC G: Nêu tình huống H: Nhớ lại kiến thức đã học và vốn kiến thức thực tế của các em - Nêu cách xử lý tình huống H+G: Nhận xét cách ứng xử, lựa chọn cách giải quyết phù hợp nhất G: Kết luận, liên hệ G: Nêu yêu cầu H: Trao đổi nhóm đôi, nêu lợi ích của việc chăm chỉ học tập - Đại diện các nhóm trình bày H+G: Nhận xét, chốt ý đúng G: Kết luận, liên hệ G: Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân G: Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể - Kết quả đạt được ra sao? H: Trao đổi theo cặp H: Phát biểu ý kiến H+G: Nhận xét khen ngợi… nhắc nhở… H: Nhắc tên bài (1H) G: Lôgíc kiến thức bài học - Nhận xét giờ học H: Về thực hiện tốt những điều đã học ĐẠO ĐỨC TIẾT 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG CHỦ ĐỀ: AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 1: An toàn và nguy hiểm I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn: ở nhà, ở trường và khi đi trên đường. - Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình huống an toàn và không an toàn. - Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, trường và trên đường đi. Chơi những trò chơi an toàn( ở những nơi an toàn). II.Đồ dùng dạy-học: - GV: Tranh, ảnh thể hiện an toàn và không an toàn - H: Các tình huống làm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình huống an toàn và không an toàn. III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành 1. Ổn định tổ chức 3P 2. Nội dung a) Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn 10P - HS có khả năng nhận biết các tình huống an toàn và không an toàn - KL: Sách ATGT lớp 1 trang 8 b) Kể chuyện 10P - Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị đau ở nhà, trường hoặc đi trên đường. c) Trò chơi sắm vai 9P - HS nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn khi đi trên hè phố và khi qua đường. - Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay người lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn. 3.Củng cố - dặn dò: 3P G: Giới thiệu nội dung buổi HĐTT H: Hát 1 bài hát tự chọn G: Nêu yêu cầu H: Quan sát tranh vẽ sách An toàn GT G: Nêu câu hỏi, HD học sinh chỉ ra trong tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm H: Trao đổi nhóm đôi, trình bày ý kiến - Tranh 1: Chơi búp bê là đúng.... - Tranh 2:Em cầm kéo cắt thủ công là đúng, nhưng cầm kéo doạ bạn là sai - Tranh 3, 4.5.6.7: Thực hiện tương tự H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ G: Ghi bảng theo 2 cột An toàn Không an toàn( nguy hiểm) ..... ............. G: Kết luận H: Nhắc lại G: Nêu yêu cầu, H: Kể lại các tình huống làm em bị đau, ở nhà, trường hoặc đi trên đường. - HS từng cặp kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau như thé nào? H: Lên thực hiện H+G: Nhận xét, bổ sung, khen thưởng và liên hệ. G: Nêu tên trò chơi, HD cách chơi H: Chơi thử - Từng cắp HS lên thực hiện trò chơi H+G: Nhận xét, đánh giá. Liên hệ G: Nhận xét chung tiết HĐTT H: Ôn lại bài và chuẩn bị ND tiết HĐTT tuần sau. ĐẠO ĐỨC TIẾT 35: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG CHỦ ĐỀ: AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 2: Tìm hiểu đường phố I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ tên đường phố gần nơi em ở và đường phố gần trường học. Nêu đặc điểm của các đường phố này. Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè. Hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ. - Mô tả con đường nơi em ở. Phân biệt các âm thanh trên đường phố. Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới. - Không chơi trên đường phố và đi bộ trên lòng đường. II.Đồ dùng dạy-học: - GV: Tranh, ảnh: Đường phố 2 chiều, có vỉa hè, có đèn tín hiệu,... - H: Quan sát con đường ở gần nhà III.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành 1. Ổn định tổ chức 2P 2. Nội dung a) Giới thiệu đường phố 10P - Mỗi đường phố đều có tên, có đường rộng, có đường hẹp, có đường phố đông người và nhiều xe qua lại, có đường phố ít xe, đường phố có vỉa hè và có đường phố không có vỉa hè. b)Đặc điểm chung của đường phố 10P - Trải nhựa, bê tông, đất, đá - Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng,.... *Hai bên đường có nhà ở, có cây xanh, có vỉa hè, ............ b) Vẽ tranh 10P - Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị đau ở nhà, trường hoặc đi trên đường. c) Trò chơi : Hỏi đường 5P 3.Củng cố - dặn dò: 3P G: Giới thiệu nội dung buổi HĐTT H: Hát bài hát an toàn giao thông G: Nêu yêu cầu H: Quan sát tranh vẽ về đường phố G: Nêu câu hỏi, HD học sinh chỉ ra được một số đặc điểm của đường phố, âm thanh của đường phố H: Trao đổi nhóm đôi, trình bày ý kiến - Tên đường phố - Đường phố rộng hay hẹp? Có nhiều xe hay ít xe qua lại? - Con đường có vỉa hè không? Có đèn tín hiệu không? H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ G: Kết luận H: Nhắc lại G: Nêu yêu cầu, H: Kể lại các tình huống làm em bị đau, ở nhà, trường hoặc đi trên đường. - HS từng cặp kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau như thé nào? H: Lên thực hiện H+G: Nhận xét, bổ sung, khen thưởng và liên hệ. H: Quan sát tranh theo HD của GV G: Đặt câu hỏi, HD học sinh trả lời, nhận ra các đặc điểm của đường phố - Đường trong ảnh là loại đường gì? - Hai bên đường em thấy những gì? ..................... H: Phát biểu H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận H: Nhắc lại G: Nêu yêu cầu - HD học sinh vẽ một đường phố có vỉa hè, lòng đường có người và xe cộ qua lại..... H: Vẽ tranh G: Quan sát, uốn nắn H: Trưng bày kết quả H+G: Nhận xét, đánh giá. G: nêu tên trò chơi - HD cách chơi H: Chơi thử - Từng cắp HS lên thực hiện trò chơi H+G: Nhận xét, đánh giá. Liên hệ G: Nhận xét chung tiết HĐTT H: Ôn lại bài và chuẩn bị ND tiết tuần sau. GV: Hoµng V¨n T¸m Tr­êng TiÒu häc TrÇn V¨n TÊt Hång D©n – B¹c Liªu

File đính kèm:

  • docDAO DUC L2 HKII CKTKN.doc
Giáo án liên quan