Giáo án Đạo đức – Khoa học – Lịch sử & Địa lí Lớp 5 - Tuần 8

BÀI 8: DÂN SỐ NƯỚC TA

I. Mục tiêu

 - Biết sơ lực về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam

 - Biết tác động của dân số đôngvà tăng nhanh

 - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biếtmột số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số

II. Đồ dùng dạy - học

- GV:Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 (phóng to).

- Biểu đồ gia tăng dân số

 - HS: vở, sgk

III.Các hoạt động dạy - học

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức – Khoa học – Lịch sử & Địa lí Lớp 5 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
treo bản đồ hành chính VN, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. - Đây chính là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cách mạng VN những năm 1930- 1931 Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12- 9 -1930 ở nghệ An - GV bổ sung Cuộc biểu tình cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân nghệ An- Hà Tĩnh như thế nào? GV NX * Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng Y/c HS quan sát hình minh hoạ 2 tr. 18 + Hãy nêu nội dung hình 2? + Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân pháp người nông dân có ruộng không ? Họ phải cày ruộng cho ai? 1' 5' 1' 10' 15' - 3 HS lần lượt trả lời - HS nhắc lại tên bài - HS quan sát và 2 HS chỉ - HS nghe + 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe. + HS trình bày trước lớp + Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi TDP và bè lũ tay sai. cho dù chúng đàn áp dã man,nhưng không thể làm lung lạc ý chí chiến đấu của nhân dân. - HS quan sát + Người nông dân nghệ tĩnh được cày trên thửa ruộng của mình + Sống dưới ách đô hộ của TDP người nông dân không có ruộng đất, họ phải cày thuê cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay là phải bỏ làng đi nơi khác + Khi được sống dưới chính quyền Xô- Viết nhân dân đã nghĩ gì? + Người dân ai cũng cảm thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm. * Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh - Yêu cầu cả lớp cùng trao đổi và nêu ý nghĩa của phong trào GV KL như trên 4. Củng cố dặn dò NX tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. 7' 2' + Phong trào cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân ta hoàn toàn có + Phong trào đã khích lệ cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Ngày soạn :22/10/2012 Ngày giảng : Lớp 5A : Thứ 4 ngày 24/10/2012 (Tiết 3) Lớp 5B : Thứ 4 ngày 24/10/2012 (Tiết 4) Khoa học BÀI 15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Mục tiêu Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 32, 33 SGK. - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy T/G Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm ta bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 15 + Nhận xét, cho điểm HS 3.Bài mới a.GV giới thiệu - GV ghi đầu b.HD tìm hiểu Hoạt động 1: 1´ 4´ 1´ 8´ - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi . - Lắng nghe. - GV tổ chức cho HS hoạt động - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận về bệnh viêm gan A. - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác bổ sung KL: Qua thảo luận, các em đã tìm ra được dấu hiệu của người bị bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn Hoạt động 2: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A - Chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS đoc thông tin trong SGK, tham gia đóng vai các nhân vật trong hình 1. - Gọi các nhóm lên diễn kịch, GV dùng ghế dài làm giường.. 10´ - Hoạt động theo nhóm. Dán phiếu, đọc phiếu, bổ sung. Bệnh viêm gan A: +Rất nguy hiểm. +Lây qua đường tiêu hoá. + Người bị viêm gan A có các dấu hiệu: gầy, yếu, sốt nhẹ, đau bụng, chán ăn, mệt mỏi... Lắng nghe. - Chia nhóm, đọc thông tin, phân vai, tập diễn. - 2 đến 4 nhóm lên diễn kịch. Ví dụ về kich bản diễn: + HS 1: Dìu HS nằm xuống ghế + HS 3: Cháu làm sao vậy chị? + HS 1: Mấy tuần nay cháu hơi sốt, kêu đau ở vùng bụng bên phải, gần gan, cháu chán ăn, cơ thể mệt mỏi. + HS 3: Chị cần cho cháu đi xét nghiệm máu. Dấu vết đó có thể cháu đã bị viêm gan A. + HS 2: Thưa bác sĩ, bệnh viêm gan A có lây không ạ? GV nhận xét Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Nhận xét câu trả - Kết luận về nguyên nhân và con đường lây truyền của bệnh viêm gan A. Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh viêm gan A 8´ + HS 3: Bệnh này lây qua đường tiêu hoá. Vi rút viêm gan A được thải qua phân người bệnh. .. - Bệnh viêm gan A do loại vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh. + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường tiêu hoá. Vi rút viêm gan A . - Lắng nghe, ghi nhớ. - Bệnh viêm gan A nguy hiểm như thế nào? - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp cùng quan sát tranh minh hoạ trang 33 SGK và trình bày về từng tranh theo các câu hỏi.. + Người trong hình minh hoạ đang làm gì? + Làm như vậy để làm gì? - Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về một hình. - Theo em, người bệnh viêm gan A cần làm gì? Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 33. + Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị. + Bệnh viêm gan A làm cho cơ thể mệt mỏi, chán ăn, gầy yếu. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trình bày với nhau. - 4 HS tiếp nối nhau trình bày. +Người bị bệnh viêm gan A cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu. - 2 HS tiếp nối nhau đọc . - Nhận xét khen ngợi HS có hiểu biết về bệnh viêm gan A. 4. Củng cố, dặn dò - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở, sưu tầm tranh, ảnh, các thông tin về bệnh AIDS. 3´ - Lắng nghe, ghi nhớ. Ngày soạn :22/10/2012 Ngày giảng : Lớp 5A : Chiều thứ 4 ngày 24/10/2012 (Tiết 2) Lớp 5B : Chiều Thứ 6 ngày 26/10/2012 (Tiết 2) Khoa học BÀI 16: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I. Mục tiêu Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS II. Đồ dùng dạy - học GV: - Hình minh hoạ trang 35 SGK. - Giấy khổ to, bút dạ, màu. HS : Sưu tầm thông tin, tranh ảnh về phòng tránh HIV/AIDS. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy T/G Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm ta bài cũ GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 12 + Nhận xét, cho điểm HS 3.Bài mới a.GV giới thiệu - GV ghi đầu b.HD tìm hiểu Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức 1' 4' 1' 8' - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi: - Lắng nghe. - Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về HIV/AIDS. - Các em đã biết gì về căn bệnh nguy hiểm này? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn. - Nhận xét Hoạt động 2: HIV/AIDS là gì? các con đường lây truyền HIV/AIDS 10' - Tổ trưởng tổ báo cáo Bệnh AIDS là do một loại vi rút có tên là vi rút HIV gây nên. HIV xâm nhập cơ thể qua đường máu. Người nhiễm HIV giai đoạn cuối bị lở loét, không có khả năng miễn dịch. Người nhiễm HIV chỉ có thể sống được từ 8 đến 10 năm. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng?" + Chia HS thành các nhóm +Nhóm làm nhanh, đúng là nhóm thắng cuộc. - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. - Nhận xét Hoạt động 3: Cách phòng tránh HIV/AIDS? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 35 và đọc các thông tin. - Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS? - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS để HS tự lựa chọn nội dung hình thức tuyên truyền - Tổ chức cho HS thi tuyên truyền. - Nhận xét, khen ngợi, đánh giá khả năng của từng nhóm. - Tổng kết cuộc thi. 4.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn HS về nhà học bài và CBBS. 9' 2' - Hoạt động theo hướng dẫn của GV. - Trao đổi, thảo luận, làm bài. - Lời giải đúng: 1.c 3.d 5.a 2.b 4.e - 4 HS tiếp nối nhau đọc thông tin. + Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung thuỷ. + Không nghiện hút, tiêm chích ma tuý. + Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng dùng một lần rồi bỏ đi. + Khi phải truyền máu cần xét nghiệm máu trước khi truyền. + Phụ nữ nhiễm HIV/AIDS không nên sinh con. - Hoạt động trong nhóm để tuyên truyền, vận động phòng tránh HIV/AIDS. - Các nhóm lên tham gia thi. Ngày soạn : 24/10/2012 Ngày giảng : Lớp 5A : Thứ 6 ngày 26/10/2012 (Tiết 1) Lớp 5B : Thứ 6 ngày 26/10/2012 (Tiết 4) Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 2) I. Mục tiêu - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II. Tài liệu và phương tiện - Các tranh ảnh , bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. - Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy T/G Hoạt động học A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - YC – HS đọc thuộc ghi nhớ - NX - Đánh giá C.Bài mới * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài *Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Đại diên nhóm lên trình bày tranh ảnh thông tin mà các em thu thập được về ngày giỗ Tổ Hùng Vương ? Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào? ? Đền thờ Hùng Vương ở đâu? ? Các vua Hùng đã có công gì với đất nước chúng ta? ? Sau khi xem tranh và nghe các thông tin giới thiệu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương em có những cảm nghĩ gì? ? Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ vào ngày 10-3 âm lich hàng năm đã thể hiện điều gì? KL: chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nước . Nhân dân ta có câu: "Dù ai buôn bán ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba dù ai buôn bán gần xa Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba thì về " HĐ2: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ mình - Yêu cầu HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình mình ? Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? ? Em cần phải làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? ? Em hãy đọc một câu ca dao, tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên KL: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt dẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó. *Hoạt động 3: HS đọc ca dao tục ngữ, kể chuyên, đọc thơ về các chủ đề biết ơn tổ tiên.( Bài tập 3) - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, khen ngợi 3. Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Nhận xét giờ học 1' 5' 1' 10' 10' 10' 3' - HS đọc ghi nhớ - HS nhắc lại tên bài - Ngày 10-3 âm lịch hàng năm - Ở Phú Thọ - Các vua hùng đã có công dựng nước - HS nêu - Việc nhân dân ta tiến hành ngày giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 đã thể hiện tình yêu nước nồng nàn, lòng nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nước. Thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn " ăn quả nhớ kẻ trồng cây" "Uống nước nhớ nguồn" - HS kể trước lớp - HS trả lời - HS cả lớp nhận xét - HS trả lời - Lớp nhận xét HS trình bày

File đính kèm:

  • docgiao an khoa hoclich sudia li dao duc lop 5Tuan 8.doc
Giáo án liên quan