Giáo án Đạo đức – Khoa học – Lịch sử & Địa lí Lớp 5- Tuần 12

Địa lí

BÀI 12: CÔNG NGHIỆP

 I. Mục tiêu

 - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.

 - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.

 - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.

II. Đồ dùng dạy - học

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Các hình minh hoạ trong SGK.

- Phiếu học tập của HS.

- GV và HS sưu tầm về tranh ảnh và một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.

 

doc10 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức – Khoa học – Lịch sử & Địa lí Lớp 5- Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc và thảo luận. + Nói nước ta ngàn cân treo sợi tóc là thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm vì: Nạn đói 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốngiặc ngoại xâm lâm le bờ cõi. + Nếu không đẩy lùi thì được nạn đói và giặc dốt thì không đủ sức chống giặc ngoại xâm, nước ta lại có thể trở lại cảnh mất nước. + Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, mất nước... - HS quan sát +Chụp cảnh nhân dân ta đang quyên góp, thùng quyên góp có dòng chữ: " Một nắm khi đói bằng một gói khi no" +Hình 3 chụp một lớp học bình dân học vụ, người đi học gồm nam, nữ, có già, có trẻ.. +Lớp bình dân học vụ là lớp dành cho những người lớn tuổi học ngoài giờ lao động. + Trong thời gian ngắn nhân dân ta đã làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. Nhân dân ta một lòng tin tưởng vào chính phủ, vào BH để làm CM + HS nêu Ngày soạn :19/11/2012 Ngày giảng : Lớp 5A : Thứ 4 ngày 21/11/2012 (Tiết 3) Lớp 5B : Thứ 4 ngày 21/11/2012 (Tiết 4) Khoa học BÀI 23: SẮT, GANG, THÉP I. Mục tiêu - Nhận biết được một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dựng làm từ gang, thép. II. Đồ dùng dạy - học - GV: - Hình minh hoạ trang 48, 49 SGK. Kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang. - HS: SGK, vở ghi. III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm ta bài cũ: Hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của tre Hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song? - Nhận xét về bài kiểm tra của HS. 3. Bài mới *GTB: GV giới thiệu - ghi đầu *Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép. Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu HS quan sát các vật vừa nhận được, đọc bảng thông tin trang 48. - GVnhận xét kết quả thảo luận của HS, sau đó yêu cầu HS trả lời các câu + Gang, thép được làm ra từ đâu? + Gang, thép có điểm nào chung? + Gang, thép khác nhau ở điểm nào? - Kết luận: Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập. Sắt màu xám, có ánh kim. .. * Hoạt động 2: ứng dụng của gang, thép trong đời sống. - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Yêu cầu HS quan sát từng hình minh hoạ trang 48, 49 SGK trả lời các câu hỏi : +Tên sản phẩm là gì? +Chúng được làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến -Em còn biết sắt, gang, thép được dùng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa? - Kết luận: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. ở nước ta có nhà máy gang thép Thái Nguyên rất lớn chuyên sản xuất gang thép. Hoạt động 3: Cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt và hợp kim của sắt - Nhà em có những đồ dùng được làm từ sắt hay gang, thép. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của g/đ mình. - Kết luận: Những đồ dùng được sản xuất từ gang rất giòn, dễ vỡ nên khi sử dụng chúng ta phải đặt, để cẩn thận. 4. Củng cố đặn dò + Gang, thép được sử dụng để làm gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài tìm hiểu những dụng cụ, đồ dùng được làm từ đồng 1' 3' 1' 10' 8' 7' 5' - 2 HS lên bảng - Quan sát, trả lời HS chia nhóm và nhận đồ dùng học tập - Trao đổi trong nhóm và trả lời. Gang, thép được làm ra từ quặng sắt. - Gang, thép đều là hợp kim của sắt và cacbon. + Gang rất cứng và không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có ít cacbon hơn gang và có thêm một vài chất khác nên bền và dẻo hơn gang. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - Hình 1:Đường ray xe lửa được làm từ thép hoặc hợp kim của sắt - Hình 2: Ngôi nhà có lan can được làm bằng thép. - H3: Cầu sử dụng thép để xây dựng. - Hình 4: Nồi được làm bằng gang. - Hình 5: Dao, kéo, cuộn dây thép. Chúng được làm bằng thép. H6: Cờ lê, mỏ lết được làm từ sắt thép - Sắt và các hợp kim của sắt còn dùng để sản xuất các đồ dùng: cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang. hàng rào sắt, song cửa sổ... 5-7 HS Tiếp nối nhau nêu 3-5 HS đọc mục bạn cần biết. ----------------------------------------------o0o----------------------------------------------- Ngày soạn :20/11/2012 Ngày giảng : Lớp 5A : Chiều thứ 5 ngày 22/11/2012 (Tiết 2) Lớp 5B : Chiều Thứ 6 ngày 23/11/2012 (Tiết 2) Khoa học BÀI 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG (tr.50;51) I. Mục tiêu - Nhận biết được một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. II. Đồ dùng dạy học GV: - Hình minh hoạ trang 50, 51 SGK. - Vài sợi dây đồng ngắn. HS: SGK, vở ghi III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ Nêu mục bạn cần biết bài 23 GV nhận xét cho điểm HS 3. Bài mới *GV giới thiệu: Cho HS quan sát sợi dây đồng và hỏi: Đây là vật dụng gì?- Đây là sợi dây đồng. Đồng có nguồn gốc từ đâu? Nó có tính chất gì? Nó có ứng dụng gì trong đời sống? Cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng như thế nào? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hôm nay. - GV ghi đầu *Hoạt động 1:Tính chất của đồng - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp : - Phát cho mỗi nhóm 1 sợi dây đồng và quan sát cho biết: +Màu sắc của sợi dây? +Độ sáng của sợi dây? +Tính cứng và dẻo của sợi dây? GVghi: Sợi dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẻo, dễ nát mỏng, có thể uốn thành nhiều hình dạng các nhau. -Vậy đồng có nguồn gốc từ đâu? Hợp kim của đồng có tính chất gì? Chúng ta cùng tìm hiểu HĐ2. *Hoạt động 2: So sánh tính chất của đồng và hợp kim đồng Chia thành nhóm mỗi nhóm 3HS. - Theo em đồng có ở đâu? - GV phát phiếu học tập, yêu cầu hoàn thành phiếu. 1' 3' 1' 7' 10' - 2 HS thực hiện yêu cầu - Lắng nhe, nhắc lại tên bài. - Thảo luận theo bàn (3 phút) HS nhận và quan sát - Sợi dây đồng màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, rất dẻo, có thể uốn thành các hình dạng khác nhau. 3-5 HS nhắc lại - Hoạt động trong nhóm Đồng có ở trong tự nhiên và có trong quặng đồng. - Thảo luận ,làm bài, dán phiếu trình bày. Đồng Hợp kim của đồng Tính chất - Có màu nâu đỏ, có ánh kim. - Rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng nào. -Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. *Đồng thiếc: Có màu nâu, có ánh kim, cứng hơn đồng. *Đồng kẽm: Có màu vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng. KL: Đồng là kim loại được con người tìm ra và sử dụng sớm nhất. Người ta đã tìm thấy đồng trong tự nhiên. *Hoạt động 3: Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và cho biết: +Tên đồ dùng đó là gì? +Đồ dùng đó được làm từ vật liệu gì? +Chúng thường có ở đâu? - Em còn biết những sản phẩm nào khác được làm từ đồng và hợp kim của đồng? - Ở gia đình em có vật dụng gì được làm bằng đồng? Em đó làm gì để bảo quản đồ dùng đó? - Nhận xét khen ngợi - Em thường thấy người ta làm như thế nào để bảo quản các đồ dùng bằng đồng? - Nhận xét, khen ngợi HS đã chú ý quan sát và biết cách bảo quản đồ dùng bằng đồng. 4. Củng cố đặn dò Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài. 10' 3' - Lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - 5 HS tiếp nối nhau trình bày. +H1: Lõi dẫn điện được làm bằng đồng. Đồng dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. +Hình 2: Đôi hạc, tượng, lọ hương, bình cổ được làm từ hợp kim của đồng. Chúng thường có ở đình, chùa, miếu, bảo tàng,... +H3: Kèn được làm từ hợp kim của đồng.Kèn thường có ởviện bảo tàng các ban nhạc, giàn nhạc giao hưởng. +Hình 4: Chuông đồng được làm từ hợp kim của đồng, chúng thường có ở đình chùa, miếu... +Hình 5: Cửu đỉnh ở Huế được làm từ hợp kim của đồng. Hình 6:Mâm đồng được làm bằng hợp kim của đồng. Trống đồng, dây quấn động cơ, thau đồng, chậu đồng, vũ khí, nông cụ lao động,... - Tiếp nối nhau trả lời. Dùng giẻ ẩm để lau chùi, dùng thuốc đánh đồng để đánh lại cho bóng. 3-5 HS đọc mục bạn cần biết Ngày soạn : 21/11/2012 Ngày giảng : Lớp 5A : Thứ 6 ngày 23/11/2012 (Tiết 1) Lớp 5B : Thứ 6 ngày 23/11/2012 (Tiết 4) Đạo đức BÀI 6: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 1) I. Mục tiêu - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. II. Tài liệu và phương tiện: Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1 tiết 1 III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - KT đồ dùng và vở BT của HS - Nhận xét - đánh giá 3. Bài mới *Giới thiệu bài - Ghi đầu bài *HĐ: Tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa” GV đọc, kể truyện Sau đêm mưa - Yêu cầu HS kể lại truyện Yêu cầu HS thảo luận - Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé? - Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn? - Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn? - Em học được điều gì từ các bạn nhỏ trong truyện? GV KL *HĐ2:Làm bài tập 1 trong SGK - Yêu cầu HS làm bài tập 1 - Gọi HS trình bày ý kiến - GV nhận xét : - GV KL: các hành vi a, b, c, là những hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ - Hành vi d, chưa thể hiện sự quan tâm yêu thương chăm sóc em nhỏ. 4. Củng cố - dặn dò - GV yêu cầu HS tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương của dân tộc ta. - Nhận xét tiết học 1' 3' 1' 18' 10' 2' - HS hát - Lấy vở cho Gv kiểm ttra - HS lắng nghe - HS kể lại +Các bạn trong truyện đã đứng tránh sang một bên đường để nhường đường cho bà cụ và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ.. + Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ + Các bạn đã làm một việc tốt. các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già yêu trẻ + Em học được sự quan tâm giúp đỡ người già em nhỏ + Kính già yêu trẻ là biểu hiện tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người - HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc và làm bài tập 1 - HS trình bày ý kiến - HS tự tìm hiểu và trả lời

File đính kèm:

  • docgiao an khoa hocLich suDia li lop 5 tuan 12.doc