Tiết 1 : Địa lí
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (trang 100)
A. Mục tiêu :
- Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là người kinh đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Trình bày một số đặc điểm về nhà ở làng xóm, trang phục và lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Tôn trọng thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
9 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức - Khoa học - Lịch sử & Địa lí Lớp 4- Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iặc”
- Cuối năm 1075. Lý Thường Kiệt chia quân thành 2 nhánh bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu rồi rút về nước
- Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nước Tống không phải để xâm lược Tống mà để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
- HS nhắc lại.
- HS đọc từ trở về nước->tìm đường tháo chạy
- Lý Thường Kiệt xây dưng phòng tuyến sông Như Nguyệt (Ngày nay là sông Cầu)
- Vào năm 1076 chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt kéo vào nước ta
- Trận chiến diễn ra trên phòng tuyến sông như Nguyệt. Quân giặc ở phía bắc cửa sông quân ta ở phía nam.
- Khi đã đến bờ bắc sông Như Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng chờ quân thuỷ tiến vào phối hợp vượt sông nhưng quân thuỷ của chúng đã bị quân ta chặn đứng ngoài bờ biển. Quách Quỳ liều mạng cho đóng bè tổ chức tiến công ta.....trận Như Nguyệt đại thắng
- 1HS đọc từ sau hơn ba tháng -> hết
- Số quân Tống chết quá nửa số còn lại tinh thần suy sụp. nền độc lập của nước nhà được giữ vững
-HS đọc bài học SGK
- HS chú ý lắng nghe.
------------------------------------------------o0o-------------------------------------------------
Ngày soạn : 25/11/2012 Ngày giảng :
Lớp 4A : Chiều thứ 3 ngày 27/11/2012 (Tiết 1)
Lớp 4B : Chiều thứ 3 ngày 27/11/2012 (Tiết 3)
Khoa học
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM (trang 52)
A - Mục tiêu:
Sau bài, học sinh biết:
- Phân biệt đước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
- Giải thích được tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
- Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
B - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 52 - 53 SGK.
- 1 chia nước suối, 1 chai nước máy, 2 phễu lọc, bông, kính lúp.
C - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của nước đối với đời sống con người và động thực vật?
- Nước có vai trò gì đối với sản xuất NN, CN ? Lấy ví dụ?
II. Bài mới:
- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1. Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. Giải thích được nước sông, hồ thường đục và không sạch.
- Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt.
- Nếu có kính lúp cho học sinh quan sát nước suối và trình bày những gì mình quan sát thấy.
2 – Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước ô nhiễm và nước sạch.
+ Đặc điểm của nước sạch: Màu, mùi, vị, vi vi sinh vật, các chất hoà tan.
+ Đặc điểm của nước bị ô nhiễm:
- GV nhận xét, chốt lại nội dung chính.
3 – Hoạt động 3: Trò chơi
- Kịch bản: Một lần Minh và mẹ đến nhà Nam chơi. Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với Nam?
- GV nhận xét tuyên dương HS sắm vai tốt.
IV – Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học học thuộc mục “Bạn cần biêt”.
5'
3'
7'
8'
8'
4'
- 3, 4 em lên bảng trả lời.
- Nhắc lại đầu bài.
Đăc điểm của nước trong tự nhiên
- HS làm thí nghiệm nước sạch, nước bị ô nhiễm.
- Cử đại diện trình bày kết quả thí nghiệm:
+ Miếng bông lọc chai nước máy vẫn sạch không có màu hay mùi lạ vì nước máy sạch.
+ Miếng bông lọc chai nước suối có màu vàng, có nhiều bụi đất, chất bẩn đọng lại vì nước này bẩn bị ô nhiễm.
- Có nhiều đất cát, có nhiều vi khuẩn sống(Nước sông có phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo nên có màu xanh).
Tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Không màu, trong suốt, không mùi, không vị, không có, hoặc không đủ gây hại cho sức khoẻ.
+ Có màu vẩn đục, có mùi hôi( ) nhiều quá mức cho phép. Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
Sắm vai
- HS tự sắm vai và mói ý kiến của mình.
- Nhận xét ý kiến của bạn.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
------------------------------------------------o0o-------------------------------------------------
Ngày soạn : 26/11/2012 Ngày giảng :
Lớp 4A : Thứ 4 ngày 28/11/2012 (Tiết 1)
Lớp 4B : Thứ 4 ngày 28/11/2012 (Tiết 2)
Khoa học
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
A - Mục tiêu:
- Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước :
+ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,
+ Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu.
+ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,
+ Vỡ đường ống dẫn dầu,
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80 % các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
B - Đồ dùng dạ học:
- Hình trang 54 - 55 SGK.
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
C - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
T/L
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là nước sạch?
- Thế nào là nước bị ô nhiễm?
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
2.Nội dung bài :
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Phân tích những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Sưu tầm thông tin về nguyên nhân ô nhiễm nước ở địa phương.
+ Hãy mô tả em nhìn thấy gì ở hình vẽ ?
+ Theo em việc làm đó sẽ gây ra điều gì?
- GV kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, TV và ĐV. Do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước.
Hoạt động 2:
- Những nguyên nhân nào đãn đến nước ở suối của chúng ta bị ô nhiễm?
Hoạt động 3:
* Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ.
- Nguồn nước bị ô nhiễm gây tác hại đối với sức khỏe NTN?
- GV nhận xét - kết luận.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học học thuộc mục “Bạn cần biêt”.
5'
3'
10'
7'
7'
4'
- 3, 4 em lên bảng trả lời.
- Nhắc lại đầu bài.
Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
* H1: Nước thải chảy từ nhà máy không qua sử lý xuống sông => Nước sông bị ô nhiễm, có màu đen, bẩn làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến con người và cây cối, động vật.
*H2: Một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống, chẩy đến các gia đình mang lẫn theo các chất bẩn => Nguồn nước sạch đã bị nhiễm bẩn.
*H3: Một con tàu bị đắm trên biển, dầu tàu tràn ra mặt biển => Nước biển bị ô nhiễm.
*H4: Hai người lớn đổ rác, chất thải xuống sông và 1 người đang giặt quần áo => làm nước sông bị ô nhiễm, bốc mùi hôi thối.
*H5: Một bác nông dân đang bón phân hoá học cho rau => Làm ô nhiễm đất và mạch nước ngầm.
*H6: Một người đang phun thuốc trừ sâu cho lúa => Việc làm đó gây ô nhiễm nước.
*H7: Khí thải không qua sử lý từ các nhà máy => Làm ô nhiễm nước mưa.
Tìm hiểu thực tế.
+ Do nước thải từ các chuồng trại chăn nuôi của các gia đình.
+ Do nước thải từ nhà máy đường chưa qua sử lý.
+ Do nước thải sinh hoạt từ các gia đình, từ các vườn rau
+ Do đổ rác bẩn
Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện trình bày trước lớp.
+ Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật, côn trùng sống, như: Rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗiChúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh dịch: Tả, lị, thương hàn, bại liệt, sốt rét, viêm gan, viêm não, đau mắt hột
- Lắng nghe, ghi nhớ.
------------------------------------------------o0o-------------------------------------------------
Ngày soạn : 28/11/2012 Ngày giảng :
Lớp 4B : Thứ 6 ngày 30/11/2012 (Tiết 2)
Lớp 4A : Thứ 6 ngày30/11/2012 (Tiết 3)
Đạo đức.
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (trang 17)
TIẾT 2
I. Mục tiêu :
- Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Hiểu được : Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các tình huống
III. Phương pháp dạy học:
- KC, đàm thoại, quan sát - thực hành.
IV. Các phương pháp dạy học :
Hoạt động dạy
T/L
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức :
II - KTBC:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
III - Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Đánh giá việc làm đúng hay sai
- Y/c HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS quan sát hình vẽ trong sgk.
- Y/c HS trả lời các câu hỏi.
Hỏi: Thế nào là hiếu thảo với ông. Nếu là con không hiếu thảo với ông bà cha mẹ, chuyện gì sẽ xảy ra?
Hoạt động 2: Kể chuyện về tấm gương hiếu thảo
- Kể cho các bạn trong nhóm về tấm gương hiếu thảo mà em biết?
VD: Bài thơ “Thương ông”
- Hãy tìm những câu tục ngữ, thành ngữ nào nói về tình cảm của con cháu đối với ông bà, cha mẹ?
Hoạt động 3: Em sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn ông bà, cha mẹ
- Em dự định sẽ làm gì để quan tâm chăm sóc cha mẹ, ông bà?
Hoạt động 4: Xử lý tình huống
- Em đang ngồi học bài, em thấy bà có vẻ mệt mỏi, bà bảo: Bữa nay bà đau lưng quá.
- Tùng đang chơi ngoài sân, ông Tùng nhờ bạn: Tùng ơi lấy hộ ông cái khăn.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nxét tiết học, thực hiện đúng như giờ học.
3'
5'
2'
5'
6'
5'
6'
3'
- Hát
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đầu bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát tranh, thảo luận để đặt tên cho tranh đó...
- HS trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan, hành động của câu bé và quan tâm tới bố mẹ, khi ông bà, cha mẹ ốm đau...
+ Tranh 2: Một tấm gương tốt : Cô bé rất ngoan, biết chăm sóc ông bà khi bà ốm, biết động viên bà, việc làm của cô béđáng là một tấm gương tốt để chúng ta học tập
- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là luôn quan tâm, chăm sóc đến ông bà, cha mẹ. Nếu con cháu không hiếu thảo, ông bà, cha mẹ rất buồn.
- HS kể trong nhóm.
- Đại diện ghi báo cáo.
Chim trời ai dễ kể công
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày
Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để con.
áo mẹ cơm cha
ơn cha nặng lắm con ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.
HS hoạt động cá nhân
HS tự nêu nxét của mình
HS sắm vai, xử lý tình huống
- Em sẽ mời bà ngồi, nghỉ và lấy dầu xoa bóp cho bà.
- Em sẽ ngừng chơi và lấy khăn giúp ông.
File đính kèm:
- giao an khoa hoclich sudia li dao duc lop 4 tuan 13.doc