Giáo án Đạo đức - Bài 4: Gia đình em (Tiết 2)

* Khởi động: (2 /) hs chơi trò chơi: Đổi nhà

- Gv nêu cách chơi và luật chơi.

- Gv tổ chức cho hs chơi.

- Chơi xong gv hỏi:

+ Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà?

+ Em sẽ ra sao khi ko có một mái nhà?

- Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.

1. Hoạt động 1: (5/) Tiểu phẩm: “Chuyện của bạn Long”

- Gv chọn một số hs đóng tiểu phẩm.

- Tổ chức cho hs thảo luận sau khi xem tiểu phẩm:

+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?

+ Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long ko vâng lời mẹ?

- Kết luận: Các em nên vâng lời bố , mẹ.

 

doc20 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức - Bài 4: Gia đình em (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. II- Bài mới: (35/) 1- Giới thiệu bài: Gv nêu 2- Dạy vần: a. Nhận diện vần: ôi - Gv giới thiệu vần ôi và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần ôi - Phân tích vần ôi - So sánh vần ôi với oi b. Đánh vần: - Hướng dẫn hs đánh vần: ô- i- ôi - Viết tiếng ổi - Đánh vần và đọc tiếng ổi. - Phân tích tiếng ổi - Cho hs đánh vần tiếng: ôi- hỏi- ổi. - Gv cho hs quan sát trái ổi. - Gv viết bảng trái ổi. - Gọi hs đọc: ôi- ổi- trái ổi ơi (Thực hiện tương tự như vần ôi). - Cho hs so sánh vần ơi với vần ôi. - Gọi hs đọc: ơi- bơi- bơi lội. c. Cho hs đọc từ ứng dụng: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi. - Yêu cầu hs tìm tiếng mới: chổi, thổi, mới, chơi. - Đọc lại các từ ứng dụng. c. Luyện viết: - Gv viết mẫu: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. - Cho hs viết bảng con. - Gv quan sát, nhận xét. Tiết 2 3-Luyện tập: (6 /) a- Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài tiết 1. - Quan sát tranh câu ứng dụng và nhận xét. - Cho hs đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. - Yêu cầu hs tìm tiếng mới chứa vần oi, ai. - Gv đọc mẫu. - Gọi hs đọc lại câu ứng dụng. - Cho hs đọc toàn bài trong sgk. b- Luyện nói: (6 /) - Nêu chủ đề luyện nói: Lễ hội. - Gv cho hs quan sát tranh và hỏi: + Tranh vẽ gì? + Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội? + Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào? + Trong lễ hội thường có những gì? + Ai đưa em đi dự lễ hội? + Em thích lễ hội nào nhất? c- Luyện viết: (4 /) - Gv hướng dẫn lại cách viết: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. - Luyện viết vở tập viết - Gv chấm bài và nhận xét Hoạt động của hs - 4 hs thực hiện - 2 hs đọc. - 5 hs - 1 vài hs nêu - 1 hs nêu - Hs theo dõi. - Vài hs đọc. - 1 vài hs nêu - Vài hs đọc. - Hs quan sát. - Hs đọc cá nhân, tập thể. - 1 vài hs nêu - Vài hs đọc. - Vài hs đọc. - 1 vài hs nêu - 5 hs đọc. - Hs quan sát. - Hs viết bảng. - 5hs - Hs quan sát và nhận xét. - Vài hs đọc. - 1vài hs nêu - Hs theo dõi. - Vài hs đọc. - Vài hs đọc. - 1hs nêu + 1vài hs nêu + 1vài hs nêu + Vài hs nêu + Vài hs nêu. + Vài hs nêu. + Vài hs nêu. - Hs theo dõi. - Hs viết bài III- Củng cố- dặn dò: (2 /) - Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà đọc bài và xem trước bài 34. Toán Bài 31 Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép cộng. B- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5 /) (>, <, =)? - Gọi hs làm bài. 1 + 4 ... 5 4 ... 3 + 2 3 + 2 ... 5 5 ... 2 + 2 - Gv nhận xét, đánh giá. II. Bài luyện tập: (30/) 1. Bài 1: Tính: - Yêu cầu hs dựa vào bảng cộng đã học để làm: - Gọi hs đọc bài và nhận xét. 2. Bài 2: Tính: - Yêu cầu hs tự tính theo cột dọc. 2 1 3 2 4 2 + + + + + + 2 4 2 3 1 1 4 5 5 5 5 3 - Gọi hs đọc kết quả và nhận xét. 3. Bài 3: Tính: - Cho hs tự tính. 2 + 1 + 1 = 4 2 + 2 + 1 =5 3 + 1 + 1 = 4; 1 + 3 + 1 = 5; 1 + 2 + 1 = 4; 1 + 2 + 2 = 5 - Gọi hs đọc kết quả và nhận xét. 4. Bài 4: (>, <, =)? - Yêu cầu hs so sánh rồi điền dấu thích hợp. - Đọc lại bài và nhận xét. 5. Bài 5: Viết phép tính thích hợp: - Cho hs quan sát hình trong bài, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp vào ô trống. - Đọc phép tính trong bài và nhận xét. Hoạt động của hs - 2 hs lên bảng làm. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs tự làm bài. - 1 hs lên bảng làm. - Vài hs đọc và nhận xét. - Hs tự làm bài. - 2 hs lên bảng làm. - Vài hs nêu. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - 3 hs làm bảng phụ. - 3 hs thực hiện. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs tự làm bài. - Hs thực hiện. - Hs làm bài theo cặp. - 1 hs thực hiện. III- Củng cố, dặn dò: (2 /) - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà làm bài tập. Ngày soạn: Thứ 4/70/2009 Thứ sáu/ 09/10/2009 Học vần Tiết 34: ui ưi A- Mục đích, yêu cầu: - Hs đọc và viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. - Đọc được câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Đồi núi. B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I - Kiểm tra bài cũ: (5 /) - Gọi hs đọc, viết: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi. - Hs đọc đoạn thơ ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. - Gv nhận xét, đánh giá. II- Bài mới: (34) 1- Giới thiệu bài: Gv nêu 2- Dạy vần: a. Nhận diện vần: ui - Gv giới thiệu vần ui và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần ui - Phân tích vần ui - So sánh vần ui với oi b. Đánh vần: - Hướng dẫn hs đánh vần: u- i- ui - Viết tiếng núi - Đánh vần và đọc tiếng núi. - Phân tích tiếng núi - Cho hs đánh vần tiếng: nờ- ui- nui- sắc- núi. - Gv cho hs quan sát tranh đồi núi. - Gv viết bảng đồi núi. - Gọi hs đọc: ui- núi- đồi núi ưi (Thực hiện tương tự như vần ui). - Cho hs so sánh vần ưi với vần ui. - Gọi hs đọc: ưi- gửi- gửi thư. c. Cho hs đọc từ ứng dụng: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi. - Yêu cầu hs tìm tiếng mới: túi, vui, gửi, ngửi, mùi. - Đọc lại các từ ứng dụng. c. Luyện viết: (6 /) - Gv viết mẫu: ui, ưi, đồi núi, gửi thư - Cho hs viết bảng con. - Gv quan sát, nhận xét. Tiết 2 3-Luyện tập: a- Luyện đọc: (5 /) - Gọi hs đọc lại bài tiết 1. - Quan sát tranh câu ứng dụng và nhận xét. - Cho hs đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. - Yêu cầu hs tìm tiếng mới chứa vần ui, ưi. - Gv đọc mẫu. - Gọi hs đọc lại câu ứng dụng. - Cho hs đọc toàn bài trong sgk. b- Luyện nói: (6 /) - Nêu chủ đề luyện nói: Đồi núi. - Gv cho hs quan sát tranh và hỏi: + Tranh vẽ gì? + Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên vùng nào có đồi núi? Hoạt động của hs - 4 hs thực hiện - 2 hs đọc. - 5 hs - 1 vài hs nêu - 1 hs nêu - Hs theo dõi. - Vài hs đọc. - 1 vài hs nêu - Vài hs đọc. - Hs quan sát. - Hs đọc cá nhân, tập thể. - 1 vài hs nêu - Vài hs đọc. - Vài hs đọc. - 1 vài hs nêu - 5 hs đọc. - Hs quan sát. - Hs viết bảng. - 5hs - Hs quan sát và nhận xét. - Vài hs đọc. - 1vài hs nêu - Hs theo dõi. - Vài hs đọc. - Vài hs đọc. - 1hs nêu + 1vài hs nêu + 1vài hs nêu D. Củng cố-dặn dò(2 /) -Nhận xét giờ học Toán Tiết 32 Số 0 trong phép cộng A- Mục tiêu: Giúp hs: - Bớc đầu nắm đợc: phép cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó; và biết thực hành tính trong trờng hợp này. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. B- Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng Toán 1. - Các mô hình vật thật phù hợp với các hình vẽ trong bài học. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I- Kiểm tra bài cũ: (5/) - Gọi hs lên bảng làm bài: Tính: 2 + 1 + 1 = 3 + 1 + 1 = 1 + 2 + 2 = 1 + 2 + 1 = 1 + 3 + 1 = 2 + 2 + 1 = - Gv nhận xét đánh giá. II- Bài mới: (34/) 1. Giới thiệu phép cộng một số với 0: a, Giới thiệu các phép cộng 3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3 - Cho hs quan sát hình vẽ và nêu bài toán: Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim? - Gọi hs nêu phép tính và đọc: 3 + 0 = 3 - Giới thiệu phép cộng 3 + 0 = 3 (Tiến hành tơng tự nh phép cộng 3 + 0 = 3). - Cho hs xem hình vẽ cuối cùng trong bài học, nêu các phép tính phù hợp và nhận xét: 3 + 0 = 0 + 3 = 3. b, Gv nêu thêm một số phép cộng với 0: 2 + 0 = 0 + 2 = 4 + 0 = 0 + 4 = - Cho hs tính và nêu kết quả. - Gọi hs nêu nhận xét: “Một số cộng với 0 bằng chính số đó”; “0 cộng với một số bằng chính số đó”. 2. Thực hành: (10) a. Bài 1: Tính: - Cho hs tự làm bài. - Gọi hs chữa bài và nhận xét b. Bài 2: Tính: - Cho hs tính theo cột dọc. - Cho hs nhận xét. c. Bài 3: Số? - Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài. - Cho hs nhận xét bài. d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. 3 + 2 = 5 và 3 + 0 = 3 - Cho hs lên bảng nêu bài toán và phép tính thích hợp. Hoạt động của hs - 3 hs lên bảng làm bài. - 1 vài hs nêu. - Vài hs đọc. - Vài hs nêu. - Hs nêu. - Hs tự tính và nêu kq. - Nhiều hs nêu. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - 2 hs lên bảng làm bài. - Hs nêu - Hs làm bài. - 5 hs lên bảng làm. - Hs nêu. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - 3 hs lên bảng làm. - Hs nêu nhận xét. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs làm theo cặp. - Vài cặp hs thực hiện. III- Củng cố- dặn dò: (2 /) - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà làm bài. Hát bài hát: Lý cây xanh A/Mục tiêu: -H/s hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu lời ca. -Biết tác giả của bài hát. -Biết gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca. B.Chuẩn bị: -Hát chuẩn xác bài hát. -Nhạc cụ gõ đệm. C. Hoạt động dạy học: 1.ổn định trật tự, nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ. (2 /) -Cho hs hát lại bài hát tuần trước. 3.Bài mới: (34/) Hoạt động của g/v Hoạt động của h/s - Giới thiệu nội dung tiết Hoạt động 1 :Dạy hát. Giơí` thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát -Cho hs nghe băng hát mẫu -Hướng dẫn hs đọc từng câu ngắn. -H/d hs học hát từng câu, mỗi câu cho hs hát 2-3 lần cho thuộc. -Chú ý chỗ lấy hơi - Sau khi tập xong cho hs hát lại nhiều lần cho thuộc. -Sửa sai nếu có. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động. -Giới thiệu và làm mẫu cho hs vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca. -H/d hs hát và gõ đệm theo tiết tấu phách - Nhận xét. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý nghe và ghi nhớ. -Đọc theo h/d - ôn theo nhúm, tổ. - Chú ý theo dõi, và thực hiện theo h/d. 4: Củng cố-dặn dò : (2 /) Y/c h/s nhắc lại nội dung bài học, cả lớp đứng dậy hát lại BH kết hợp gõ đệm. Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà học bài. Sinh hoạt Nhận xét tuần 8 - Kế hoạch tuần 9 A. Mục tiêu - Thấy được ưu khyuết điểm trong tuần - ổn định nề nếp học tập - Học tập nội qui B. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Nhận xét các mặt trong tuần - Đạo đức: Hầu như các em chăm ngoan. - Học tập: Nề nếp dần dần được củng cố và ổn định - Các nề nếp hoạt động khác 2. Phổ biến nội qui học tập - Học sinh nhắc lại nội qui và nhớ thực hiện. 4. Bầu hs chăm ngoan:, Khanh, Q.Anh, Đ. Anh, Đ.Minh, Tháí Anh 5. Kế hoạch tuần 9 - Phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm -Đi học đúng giờ - Chuẩn bị bài đày đủ - Mạnh dạn hơn trong học tập C. Kết thúc và văn nghệ

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc