I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu: Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quí trọng.
- HS có ý thức trả lại của rơi khi nhặt được.
- Có thái độ quí trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa.
- Đồ dùng để hóa trang chơi sắm vai.
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức 2 Học kì 2 – Hà Thị Hồng Thuý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cửa
+ Không chảo hỏi mọi người trong nhà.
+ Chạy lung tung
+ Nói cười ầm ĩ.
+ Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà.
- HS nhận phiếu làm cá nhân.
- Vài HS đọc bài làm.
+ Đến chơi nhà bạn nhưng trong nhà có người ốm. Em hỏi thăm người ốm, giữa trật tự .
+ Em được mẹ bạn mời ăn bánh Em có thể đón nhận 2 tay lễ phép nói cháu cảm ơn!.
+ Em đang chơi nhà bạn thì có khách của bố mẹ đến chơi.
Em lễ phép chào hỏi ra chỗ khác chơi.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện theo bài học.
Tuần 28
Đạo đức
bài 13 : giúp đỡ người khuyết tật(T1)
I. Mục tiêu:
- Hiểu những người khuyết tật là những người thiếu hụt cơ thể; trí tuệ họ rất thiệt thòi.
- Nếu được giúp đỡ, cuộc sống của người tàn tật sẽ bớt khó khăn hơn, họ sẽ vui hơn.
- Đồng tình, thông cảm với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật.
- Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung truyện “Cõng bạn đi học”. Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Khi đến nhà người khác chơi em phải như thế nào?.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Kể chuyện “Cõng bạn đi học”
- GV kể chuyện.
+ Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học.
+ Các bạn trong lớp đã học điều gì ở Tứ?
+ Em rút ra được điều gì từ câu chuyện này?
+ Vì sao chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật?
GV kết luận:
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận để tìm ra những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật.
Hoạt động của trò
- Vì chân Hồng bị tàn tật không đi lại được.
- Giúp đỡ, thông cảm người tàn tật.
- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật.
+ Vì họ là những người thiệt thòi.
- Các nhóm thảo luận.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Tuỳ theo khả năng và điều kiện của mình và các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà thực hiện theo những điều đã học.
Tuần 29
Đạo đức
bài 13 : giúp đỡ người khuyết tật (T2)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu những thiệt thòi mà những người khuyết tật đang phải gánh chịu.
- HS thông cảm với họ.
- HS biết giúp đỡ người khuyết tật.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
- GV vẽ 2 mặt: mếu, cười
GV đưa ra các ý kiến.
VD: Giúp đỡ người khuyết tật không
+ Phải là việc của trẻ em.
+ Là việc của tất cả mọi người.
+ Chỉ cần giúp đỡ thương binh
đKL: chúng ta cần giúp đỡ tất cả những người khuyết tật, là trách nhiệm của mọi người trong xã hội.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
GV chia nhóm yêu cầu các nhóm xử lý các tình huống sau:
+ Tình huống 1: Trên đường đi học về, … các bạn trêu chọc bạn gái bị thọt chân.
+ Tình huống 2: Các bạn thấy 1 bạn bị hỏng mắt hỏi thăm nhà chú Hùng. Các bạn đưa chú đến nơi khác.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Yêu cầu HS tự kể về 1 hành động giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến.
Hoạt động của trò
- HS chọn giơ mặt phù hợp.
Mếu
Cười
Mếu
- Khuyên các bạn, an ủi, giúp đỡ bạn gái.
- Ngăn các bạn lại, khuyên các bạn không được trêu chọc người khuyết tật và đưa chú đến đúng nơi bạn tìm.
- 1 số HS tự liên hệ.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Cần thực hiện những điều gì đã học.
Tuần 30
Đạo đức
bài 14: bảo vệ loài vật có ích (T1)
I. Mục tiêu:
- Hiểu 1 số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người.
- Yêu quý các loài vật.
- Cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu thảo luận nhóm.
- Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh về con vật mà em biết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Em cần làm gì đối với người khuyết tật?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng.
* Hoạt động 1: phân tích tình huống.
- Trung gặp 1 đám bạn đang túm tụm quanh 1 chú gà con lạc mẹ. Các bạn trêu chọc gà.
Kết luận: Đối với loài vật có ích các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc đánh đập chúng.
* Hoạt động 2: Kể tên và nêu lợi ích của một số loài vật?
Cả lớp và GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Nhận xét hành vi.
GV nêu tình huống.
GV nhận xét.
Hoạt động của trò
- HS suy nghĩ nêu tất cả các cách mà bạn Trung tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp giới thiệu về các con vật mà em đã sưu tầm được.
- 1 số HS trình bày trước lớp.
- HS nhận định đúng sai.
đ Kết luận: Cần phân biệt hành vi đúng, sai đối với các loài vật có như vậy mới bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày.
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện theo bài học.
Tuần 31
Đạo đức
bảo vệ loài vật có ích (T2)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
- HS yêu quý loài vật.
- Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với các loài vật có ích.
- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: Đồ dùng cho HS sắm vai.
III. Các hoạt động dạy học:
.
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới.
b. Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
Kết luận: Mỗi tình huống có cách ứng xử khác nhau nhưng phải luôn thể hiện được tình yêu động vật có ích.
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Hoạt động của trò
- HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích.
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ: Khen HS biết bảo vệ loài vật có ích.
- Về nhà thực hiện theo bài học.
Tuần 32
Đạo đức
vệ sinh lớp học (dành cho địa phương )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách vệ sinh lớp.
- Giáo dục HS yêu thích lao động làm cho lớp học sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng:
* Hoạt động 1: QS tranh thảo luận.
- GV cho HS quan sát tranh các bạn HS đang vệ sinh lớp học.
+ Các bạn đang làm gì?
+ Vì sao các bạn làm như vậy?
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS nhận xét lớp học của mình.
GV kết luận.
- Hằng ngày em đã làm gì để lớp học sạch đẹp?
Hoạt động của trò
- HS quan sát thảo luận nội dung tranh.
- Vệ sinh lớp học.
- Các bạn làm như vậy để cho trường lớp sạch đẹp. Các em ngồi học tiếp thu bài tốt hơn.
- HS nhận xét.
- Quét vệ sinh sạch sẽ, kê bàn ghế ngay ngắn.
- Không vứt rác bừa bãi
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Cần giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.
Tuần 33
Đạo đức
vệ sinh đương xóm nơi em ở ( Dành cho địa phương )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách vệ sinh đường xóm nơi em ở.
- HS có ý thức vệ sinh đường xóm nơi em ở.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ giữ gìn đường xóm sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập để HS thảo luận, tranh đường xóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng:
* Hoạt động 1: QS tranh đường xóm.
- GV HD HS quan sát tranh.
- Tác dụng của đường xóm sạch đẹp?
* Hoạt động 2: Vệ sinh đường xóm.
- GV chia nhóm để HS thảo luận.
+ Để đường xóm được sạch đẹp em phải làm gì?
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Hãy kể những việc em đã làm để đường xóm sach đẹp.
Hoạt động của trò
- HS quan sát nhận xét.
- Đường xóm sạch đẹp.
- Gây mĩ quan, tạo không khí trong lành đ con người đỡ bệnh tật.
- Làm vệ sinh, không vứt rác bừa bãi
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS trả lời.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giữ vệ sinh đường xóm sạch đẹp.
Tuần 34
Đạo đức
ôn tập cuối năm - Dành cho địa phương
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức đã học.
- HD HS ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi các câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài mới:
GV nêu yêu cầu giờ học.
GV để phiếu đã chuẩn bị lên bàn.
GV và cả lớp nhận xét chốt.
+ Khi nhận và gọi điện thoại em phải có thái độ như thế nào?
+ Khi đến nhà người khác chơi em cần như thế nào?
+ Vì sao cần phải giup đỡ người khuyết tật?
+ Kể tên một số loài vật có ích mà em biết?
+ Hãy nêu những việc em đã làm để bảo vệ loài vật có ích.
Hoạt động của trò
- Các nhóm cử đại diện lên gắp thăm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nói năng lễ phép, lịch sự.
- Nói ngắn gon
- Họ là những người chịu thiệt thòi
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
Tuần 35
Đạo đức
ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì iI
I. Mục đích- yêu cầu:
- HS ôn tập, nhớ lại các nội dung của 6 bài đã học.
- Giúp HS nhớ lâu, vận dụng thực hành vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Vì sao phải bảo vệ lôài vật có ích ? Em đã bết bảo vệ …?
- GV nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài :
- GV cùng HS hệ thống kiến thức của 6 bài đã học.
- GV hỏi học sinh tên của các bài đã học.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nội dung của từng bài.
- GV tổ chức cho học sinh thi hái hoa dân chủ.
- GV khen những em sử lí tốt các tình huống trên .
4. Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương các nhóm làm bài tốt.
- Về nhà ôn tập.
- HS trả lời
- HS trả lời:
1. Trả lại của rơi .
2. Biết nói lời yêu cầu , đề nghị .
3. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại .
4. Lịch sự khi đến nhà người khác .
5. Giúp đỡ người khuyết tật .
6. Bảo vệ loài vật có ích .
- HS thảo luận nhóm theo nội dung của từng bài.
- HS nêu nội dung bài học của từng bài. Lớp nhận xét , đánh giá
- Nội dung các bông hoa là các tình huống có trong nội dung các bài .
- HS ôn lại các bài đã học
File đính kèm:
- giao an lop 2 ki 2.doc