Giáo án Đạo đức 1 tuần 25 - 30

Tuần 25

Đạo đức

Tên bài dạy :

I. Mục tiêu bài học :

 Hướng dẫn cho HS thực hành lại những kỹ năng đạo đức đã học.

 Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. Em và các bạn đi bộ đúng quy định

 HS thực hành được những kỹ năng trên.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV: SGK, một số vật dùng để HS đóng vai.

 HS: VBT ĐĐ

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc12 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức 1 tuần 25 - 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến nhà bạn chơi , gặp bố mẹ bạn . + Hai ngươi bạn gặp nhau ở nhà hát khi giờ biểu diễn bắt đầu . - Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi. 3. Hoạt động 2: Em cảm thấy thế nào khi: - Được người khác chào hỏi ? - Em chào họ và được đáp lại ? - Em gặp 1 người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại ? 4. GV Kết luận : Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. + Cho HS đọc câu tục ngữ: “Lời chào cao hơn mâm cỗ” VI/ Củng cố - dặn dò : - GV hỏi học sinh . - Được người khác chào hỏi ? - Em chào họ và được đáp lại ? - Em gặp 1 người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại ? - Nhận xét tiết học . - Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. - Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học . - 02 học sinh lên bảng thực hiện kiểm tra theo yêu cầu giáo viên + Học sinh khác nhận xét , sửa chữa. - 02 học sinh nhắc lại tựa bài học + HS đứng thành vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một. Người điều khiển đứng ở tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống để HS đóng vai. + Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi. + Hai người bạn gặp nhau cần chào hỏi lịch sự . + Học sinh gặp thầy cô giáo ở ngoài đường em phải chào hỏi lễ phép . + Em đến nhà bạn chơi , gặp bố mẹ bạn , em phải lễ phép chào hỏi . Học sinh trả lời : Rất vui vì được người khác chào hỏi . Rất vui khi em chào họ và được đáp lại . Rất buồn vì bạn không thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau . + HS nêu lại ý chính : Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. + HS đọc câu tục ngữ: “Lời chào cao hơn mâm cỗ” - Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong SGK - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học . =========ùù======== Tuần 29 Đạo đức: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi , tạm biệt . - Biết chào hỏi , tạm biệt trong các tình huống cụ thể , quen thuộc hằng ngày . - Có thái độ tôn trọng , lễ độ với người lớn tuổi ; thân ái với bạn bè và em nhỏ . - Biết tôn trọng, lễ độ với người lớn. II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. -Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em. -Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai. -Bài ca “Con chim vành khuyên”. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : Cho học sinh khởi động, hát bài: Con chim vành khuyên. 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2 học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối bài tiết trước. + Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt? + GV nhận xét học sinh . 3.Bài mới : + Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về ý nghĩa của việc chào hỏi , tạm biệt .Biết chào hỏi , tạm biệt trong các tình huống cụ thể , quen thuộc hằng ngày . Có thái độ tôn trọng , lễ độ với người lớn tuổi ; thân ái với bạn bè và em nhỏ ; Qua bài : Chào hỏi và tạm biệt . + Giáo viên ghi tựa bài học lên bảng lớp . Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 2: - Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh làm bài tập trong VBT. -Giáo viên chốt lại: + Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo. + Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3: + Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống nhất. - Nội dung thảo luận: + Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau: Em gặp người quen trong bệnh viện? Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn? Giáo viên kết luận : Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn. Trong những tình huống như vậy, em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy. Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 1: - Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống. - Tổ chức cho các em thảo luận rút kinh nghiệm. + Nhóm 1: tranh 1. + Nhóm 2: tranh 2. Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ. Giáo viên nêu yêu cầu cần liên hệ Trong lớp ta bạn nào đã thực hiện chào hỏi và tạm biệt? Tuyên dương học sinh thực hiện tốt theo bài học, nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt. 4.Củng cố: + Giáo viên hỏi tên bài học hôm nay . + Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau. Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc. + - Hát - ổn định lớp để vào tiết học + 2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác nhận xét bạn đọc đúng chưa. + Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. - Học sinh cả lớp lắng nghe - 02 học sinh nêu lại tựa bài . Học sinh ghi lời các bạn nhỏ trong tranh 1 và tranh 2 + Tranh 1 : Chúng em kính chào cô ạ ! + Tranh 2 : Cháu chào tạm biệt. + Học sinh thảo luận theo nhóm 2 HS để giải quyết các tình huống. Chào hỏi ôn tồn, nhẹ nhàng, không nói tiếng lớn hay nô đùa… . Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười… + Trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình. + Học sinh trao đổi thống nhất. + Nhắc lại ý chính . - Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn. Trong những tình huống như vậy, em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy. + 3 học sinh đóng vai, hoá trang thành bà cụ và 2 bạn nhỏ. Hai bạn nhỏ đang chào bà cụ. Bà cụ khen hai bạn nhỏ ngoan. + 3 học sinh đóng vai đi học và chào tạm biệt nhau khi chia tay để vào trường, lớp. + Nhóm 1: Học sinh thực hiện tranh 1. + Nhóm 2: Học sinh thực hiện tranh 2. + Học sinh tự liên hệ và nêu tên các bạn thực hiện tốt chào hỏi và tạm biệt. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi , tạm biệt một cách phù hợp . + - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét và tuyên dương . +Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay. - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học . - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên =========T]T======== Tuần 30 ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người . - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng . - Yêu thiên nhiên , thích gần gũi với thiên nhiên . - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường , ở đường làng , ngõ xóm và những nơi công cộng khác ; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện . II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. -Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn) -Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối bài tiết trước. - Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt? - GV nhận xét học sinh . 3.Bài mới : + Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người . Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng . Yêu thiên nhiên , thích gần gũi với thiên nhiên . Biết bảo vệ cây và hoa ở trường , ở đường làng , ngõ xóm và những nơi công cộng khác ; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .; Qua bài : Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng . + Giáo viên ghi tựa bài học lên bảng lớp Hoạt động 1 : Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên (hoặc qua tranh ảnh) - Cho học sinh quan sát. + Đàm thoại các câu hỏi sau: Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em có thích không? Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên có đẹp, có mát không? Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì? Giáo viên kết luận: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn. Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1: Học sinh làm bài tập 1 và trả lới các câu hỏi: Các bạn nhỏ đang làm gì? Những việc làm đó có tác dụng gì? Giáo viên kết luận : Các em biết tưới cây, nhổ cỏ, rào cây, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. Hoạt động 3: Quan sát thảo luận theo bài tập 2: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và thảo luận theo cặp. Các bạn đang làm gì ? Em tán thành những việc làm nào? Tại sao? Cho các em tô màu vào quần áo những bạn có hành động đúng trong tranh. Gọi các em trình bày ý kiến của mình trước lớp. Giáo viên kết luận : Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng. Bẻ cây, đu cây là hành động sai. 4.Củng cố: - Giáo viên hỏi tên bài học hôm nay . - Nhận xét tiết học , tuyên dương . 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau. - Hát - ổn định lớp để vào tiết học - 2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác nhận xét bạn đọc đúng chưa. + Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. - Học sinh cả lớp lắng nghe - 02 học sinh nêu lại tựa bài . - Học sinh quan sát qua tranh đã chuẩn bị và đàm thoại. Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em rấtù thích. Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên đẹp và mát. Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em cần chăm sóc và bảo vệ hoa. - Học sinh nhắc lại nhiều em. Học sinh làm bài tập 1: Tưới cây, rào cây, nhổ có cho cây, Bảo vệ, chăm sóc cây. Học sinh nhắc lại nhiều em. Các em biết tưới cây, nhổ cỏ, rào cây, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. Quan sát tranh bài tập 2 và thảo luận theo cặp. Trè cây, bẻ cành, … Không tán thành, vì làm hư hại cây. Tô màu 2 bạn có hành động đúng trong tranh. + Học sinh nhắc lại nhiều em Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng. Bẻ cây, đu cây là hành động sai - Học sinh nêu tên bài học và liên hệ xem trong lớp bạn nào biết chăm sóc và bảo vệ cây. - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học . - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên =========T]T========

File đính kèm:

  • docĐạo duc lop 1 tuan 25-30 CKT dua len mang.doc
Giáo án liên quan