Tiết 1 Đạo đức
Tiết 3 GỌN GÀNG, SẠCH SẼ ( T1 )
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết được ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ :
- Bút chì màu, lược.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : ( 3- 5)
- Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1 ?
- Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức 1 từ tiết 3 - 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Hoạt động 3:Làm bài tập 4( 8’-10’)
- Giúp nhau sửa sang đầu tóc gọn gàng , sạch sẽ.
- Nhận xét , tuyên dương.
4.Hoạt động 4 : Hát bài hát “ Rửa mặt như mèo ” ( 5’- 7’)
- Cả lớp cùng hát.
- Lớp mình có ai giống mèo không ? Có nên giống mèo không ?
-> ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn
vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh.
5. Củng cố : ( 3-5’)
- Nhận xét, tuyên dương những em gọn gàng, sạch sẽ .
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS trước khi đến lớp phải ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ .
Tiết 1 Đạo đức
Tiết 5 Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
I- Mục tiêu :
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân.
II- Đồ dùng dạy - học :
-Bút chì màu.
-Bài hát : Sách bút thân yêu ơi.
III- Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- Trước khi đi học, em cân phải chuẩn bị đầu tóc, quần áo như thế nào ?
- Nhận xét những bạn nào luôn có đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ .
2. Dạy bài mới :
a. Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 ( 8’- 10’)
- Giải thích yêu cầu bài tập .
- Nêu tên các đồ dùng học tập.
b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2(10’- 12’)
- Nêu yêu cầu .
-> Cần giữ gìn đồ dùng học tập sách vở cẩn thận thực hiện tốt quyền lợi của mình.
c. Hoạt động 3 : Làm bài tập 3 ( 8’- 10’)
-Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
-Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó đúng, sai ?
-> Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng đúng cách.
Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường luôn sạch đẹp.
3. Củng cố : (2’- 3’)
- Theo dõi, nhận xét.
- Tô màu và trao đổi nhóm cặp.
- Nhận xét.
- Trao đổi với nhau về ĐD học tập
của mình.
- Trình bày.
- Quan sát tranh.
- Trình bày.
- Sửa lại sách vở, đồ dùng học tập .
Tiết 1 Đạo đức
Tiết 6 Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (T2)
I- Mục tiêu:
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập .
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập .
- Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân.
II- Các hoạt động dạy - hoc:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
- Em có những loại sách vở gì?
- Kể tên những loại đồ dùng học tập em có?
2. Dạy bài mới:
a. Thi sách vở ai đẹp nhất ( 20’- 22’)
- Nêu yêu cầu cuộc thi và công bố ban giám khảo.
* Vòng 1: Thi ở tổ.
* Tiêu chuẩn chấm:
+ Sách vở sạch sẽ, không quăn mép:3đ
+ Có đồ dùng, sách vở: 4đ
+ Đồ dùng sạch, đẹp: 3đ
* Vòng 2:
- Ban giám khảo chấm và công bố kết quả.
- Khen thưởng, tuyên dương.
b. Hát tập thể: ( 3’- 5’)
- Bắt nhịp bài:“ Sách bút thân yêu ơi”
- Kể tên.
- Ban giám khảo ra mắt.
- Sắp sách vở, đồ dùng lên mặt bàn.
- Ban giám khảo chấm, chọn bạn tốt
nhất vào vòng 2.
- Hát vỗ tay.
3. Củng cố: ( 2- 3’)
- Hướng dẫn đọc câu cuối bài.
Tiết 1 Đạo đức
Tiết 7 Gia đình em ( t1)
I – Mục tiêu:
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II- Chuẩn bị :
- Bài hát: Cả nhà thương nhau.
III- Các hoạt động dạy - học :
1.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- Kể tên những đồ dùng học tập?
- Em cần phải làm gì để cho sách, vở, đồ dùng học tập bền đẹp?
- Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
a. Hoạt động 1 : ( 3’- 4’).
- Hát bài: Cả nhà thương nhau
b. Hoạt động 2: HS kể về gia đình mình:(5’- 7’)
- Kể theo nhóm cặp: kể về người trong gia đình.
- Nhận xét.
-> Mỗi người chúng ta đều có một gia đình.
c. Hoạt động 3 : Kể theo tranh bài tập 2 ( 6’- 8’)
- Chia nhóm: giao nhiệm vụ: tranh vẽ gì?
- Chốt nội dung tranh.
-> Chúng ta, ai cũng hạnh phúc khi được sống cùng gia đình.
d. Đóng vai BT3: (8’- 10’)
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Các em phải có bộn phận như thế nào với ông bà,
cha mẹ?
-> Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT.
3. Củng cố : ( 1’ – 3’)
- Nhận xét giờ học.
- 2 bạn kể cho nhau nghe.
- Kể trước lớp .
- Thảo luận.
- Trình bày.
- Thảo luận, đóng vai.
- Các nhóm trình bày.
- Hát bài : Cả nhà thương nhau
Tiết 1 Đạo đức
Tiết 8. gia đình em (t2)
I – Mục tiêu:
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
- Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II- Chuẩn bị :
- Đồ dùng đóng tiểu phẩm : bóng.
III- Các hoạt động dạy - học :
1.HĐ.1 : Khởi động ( 3’ -4’)
- Hát bài : Cả nhà thương nhau’’.
2. HĐ.2:(5’- 7’)
+ Chơi trò chơi : Đổi nhà( 8’- 10’)
- Hướng dẫn cách chơi.
- Sau khi HS chơi xong, hỏi:
. Em cảm thấy như thế nào khi luôn có một mái nhà?
. Em cảm thấy như thế nào khi bị mất nhà?
=> Kết luận : Mỗi người chúng ta đều cần có một gia đình, một mái nhà…
3. HĐ.3: Cho HS đóng vai và xem tiểu phẩm “ Chuyện của Long”:(10’-12’)
- Giới thiệu.
+ Bạn Long đã vâng lời mẹ chưa?
+ Điều gì xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ?
4. Liên hệ (10’- 12’)
- Sống trong gia đình, em được bố mẹ quan tâm như thế nào? Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng?
->Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số,góp phần cùng cộng đồng bảo vệ môi trường.
5. Củng cố : ( 1’ – 3’)
Nhận xét giờ học.
- Chơi.
- Vui, thích, không lo sợ.
- Buồn, lo sợ.
- Một số HS đóng vai, HS khác theo dõi.
- Trình bày.
- Mẹ buồn.
- …
Tiết 2 Đạo đức
Tiết 9 Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (T1)
I – Mục tiêu:
- Biết : Đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần phải nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
II- Chuẩn bị :
- Truyện “Hai chị em”, thơ “ Dặn em”
III- Các hoạt động dạy - học :
1.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng?
- Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
a.HĐ1:HS xem tranh, nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh :(7’- 8’)
- Chia nhóm - Giao nhiệm vụ.
-> Trong gia đình, anh chị em phải thương yêu, hoà thuận với nhau.
b.HĐ2 : Thảo luận, p/tích t/huống (BT2)( 6’-8’).
- Chia nhóm: giao nhiệm vụ: tranh vẽ gì?
- Theo em, bạn Lan có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó?
- Có một số cách:
+ Lan nhận quà và giữ tất.
+ Lan cho em quả bé, giữ quả to.
+ Cho em quả to, còn mình lấy quả bé.
- Nếu em là Lan, em sẽ chọn cách nào? Vì sao?
-> Cách giải quyết thứ 3 là đáng khen, thể hiện chị nhường nhịn em nhỏ.
. Tranh 2: (H/dẫn tương tự).
- Cách ứng xử:
+ Hùng không cho em mượn ô tô.
+ Đưa cho em mượn và để mặc em.
+ Cho em mượn và hướng dẫn em chơi.
3.Củng cố : ( 1’ – 3’)
- Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Nhóm đôi :trao đổi nội dung mỗi tranh.
- Đại diện HS nhận xét.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Q/sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Trình bày.
- Thảo luận
- Trình bày, cả lớp bổ sung.
- …
- Hát bài hát: Cả nhà thương nhau.
Tiết 2 Đạo đức
Tiết 9 Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (T1)
I – Mục tiêu:
- Biết : Đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần phải nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
II- Chuẩn bị :
- Truyện “Hai chị em”, thơ “ Dặn em”
III- Các hoạt động dạy - học :
1.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng?
- Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
a.HĐ1:HS xem tranh, nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh :(7’- 8’)
- Chia nhóm - Giao nhiệm vụ.
-> Trong gia đình, anh chị em phải thương yêu, hoà thuận với nhau.
b.HĐ2 : Thảo luận, p/tích t/huống (BT2)( 6’-8’).
- Chia nhóm: giao nhiệm vụ: tranh vẽ gì?
- Theo em, bạn Lan có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó?
- Có một số cách:
+ Lan nhận quà và giữ tất.
+ Lan cho em quả bé, giữ quả to.
+ Cho em quả to, còn mình lấy quả bé.
- Nếu em là Lan, em sẽ chọn cách nào? Vì sao?
-> Cách giải quyết thứ 3 là đáng khen, thể hiện chị nhường nhịn em nhỏ.
. Tranh 2: (H/dẫn tương tự).
- Cách ứng xử:
+ Hùng không cho em mượn ô tô.
+ Đưa cho em mượn và để mặc em.
+ Cho em mượn và hướng dẫn em chơi.
3.Củng cố : ( 1’ – 3’)
- Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Nhóm đôi :trao đổi nội dung mỗi tranh.
- Đại diện HS nhận xét.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Q/sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Trình bày.
- Thảo luận
- Trình bày, cả lớp bổ sung.
- …
- Hát bài hát: Cả nhà thương nhau.
Tiết 2 Đạo đức
Tiết 10 Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (T2)
I - Mục tiêu:
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
II- Chuẩn bị :
- Bài thơ : Làm anh”.
III- Các hoạt động dạy học :
* Khởi động ( 3’ -5’)
- Hát bài:“Cả nhà thương nhau’’.
1.HĐ1. (5’- 7’)
- Hướng dẫn HS đọc bài thơ “ Làm anh”(4’- 6’)
- Đọc bài thơ .
2.HĐ2. Làm bài tập: (5’- 6’)
- H/dẫn: nối tranh với chữ “ nên”, “ không nên”
->KL : Tranh 1 + 4 : không nên.
Tranh 2 + 3 : nên
3.HĐ3.HS đóng vai(8’- 10’)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Nhận xét cách cư xử của anh, chị đối với em nhỏ? Vì sao?
- Nhận xét cách cư xử của em đối với anh chị đã được chưa? Vì sao?
-> Anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ. Em cần phải lễ phép, vâng lời anh chị.
4.HĐ4: HS tự liên hệ ( 8’- 10’)
- Hãy nói về việc anh chị nhường nhịn em nhỏ và em nhỏ lễ phép vâng lời anh chị?
- Khen em làm tốt, nhắc nhở em chưa làm tốt.
5. Củng cố : ( 1’ – 3’)
- Nhận xét giờ học.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc cá nhân.
- Làm bài tập.
- Trình bày ý kiến và giải thích.
- Nhận xét.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng
vai.
- Nhận xét, nêu ý kiến.
- …
- Tự kể về mình hoặc những tấm gương
mình biết.
- Hát bài hát: “Cả nhà thương nhau’’.
File đính kèm:
- Dao duc 1.doc