Môn: Đạo đức
Bài: Trật tự trong trường học (Tiết 2)
PPCT: 17
I. MỤC TIÊU:
+ Học sinh hiểu:
– Cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
– Giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập.
+ Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học
+ Giúp các em thấy được ích lợi của việc giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng và biết nhắc nhở các bạn cùng hực hiện
II. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên: tranh (bài tập 3, 4, 5).
– Học sinh: bút màu – vở bài tập đạo đức.
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3510 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức 1 Bài: Trật tự trong trường học (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Đạo đức
Bài: Trật tự trong trường học (Tiết 2)
PPCT: 17
I. MỤC TIÊU:
+ Học sinh hiểu:
– Cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
– Giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập.
+ Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học
+ Giúp các em thấy được ích lợi của việc giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng và biết nhắc nhở các bạn cùng hực hiện
II. CHUẨN BỊ:
– Giáo viên: tranh (bài tập 3, 4, 5).
– Học sinh: bút màu – vở bài tập đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Trật tự trong trường học (tiết 1)
– Khi ra, vào lớp em thể hiện như thế nào?
– Vì sao em phải trật tự khi ra vào lớp?
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
– Giới thiệu, ghi bảng: Trật tự trong trường học (tiết 2)
* Thực hành
+ Hoạt động 1: Quan sát tranh Bài tập 3 và làm việc cá nhân.
– GV nêu yêu cầu bài tập 3: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
• Giới thiệu tranh bài tập 3
• Gợi ý: – Tranh vẽ gì?
– Lớp học trong tranh gồm có ai?
– Cô giáo đang làm gì?
Bước 1: Hoạt động cá nhân
– Bài tập 3: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
Gợi ý:
– HS ngồi học ntn khi nghe giảng?
– Các bạn có đùa nghịch không?
– Em cần làm gì khi phát biểu?
Nhận xét
Bước 2: Trình bày
GV chốt ý tranh: Các bạn trong tranh ngồi học trật tự, giơ tay khi phát biểu ý kiến.
Bước 3: Liên hệ
– Lớp mình ngồi học có trật tự không?
– Ngồi học trật tự, đúng tư thế còn phòng chống được bệnh gì ở học đường?
– Lớp mình em nào ngồi học trật tự, không đùa nghịch, không nói chuyện riêng?
– GV cho tuyên dương:…
– Kết luận: HS cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng; giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
+ Hoạt động 2: Đánh dấu + vào bài tập 4.
Bước 1: Đánh dấu +
– GV yêu cầu HS đánh dấu vào vở BT, mẫu giấy A3
– GV theo dõi giúp đỡ HS chậm, yếu
Bước 2: Gọi các tổ lên trình bày
– GV cùng HS nhận xét.
Tuyên dương: …
Bước 3: Cả lớp trao đổi, thảo luận
– Vì sao các em đánh dấu vào quần áo các bạn đó?
– Chúng ta nên học tập các bạn đó không? Vì sao?
– Giáo viên kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
+ Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 5.
GV nêu yêu cầu bài tập 5.
Chia nhóm 4. quan sát tranh và thảo luận
Bước 1: Thảo luận. Gợi ý:
– Tranh vẽ gì?
– Các bạn đang trong giờ học gì?
– Hai bạn nam đang làm gì?
Bước 2: Trình bày:
– Gọi đại diện nhóm lên trình bày:
– Việc làm của hai bạn đó là đúng hay sai? Vì sao?
GV cho HS nhận xét – Bổ sung.
– Cho HS biểu quyết: “bông hồng”.
Bông hồng đỏ: Đúng.
Bông hồng xanh: Sai.
+ Câu hỏi dành cho HS Khá, Giỏi:
– Mất trật tự trong lớp sẽ có tác hại gì?
Bước 3: Kết luận:
– Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
– Tác hại của mất trật tự trong giờ học:
+ Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
+ Làm mất thời gian của cô giáo.
+ Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
– GV đọc câu ghi nhớ:
.
Trò ngoan đến lớp nhẹ nhàng
Trật tự nghe giảng, em càng ngoan hơn.
4.Vận dụng:
– Nhắc lại tựa bài.
– Khi ra vào lớp em cần xếp hàng như thế nào?
– Trong giờ học em cần chú ý điều gì?
Kết luận chung:
– Khi ra, vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch.
– Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
– Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
5. Tổng kết:
– Nhận xét tiết học.
– Tuyên dương- Dặn dò: Chuẩn bị “Bài 9: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo”.
Hát
– Trật tự, không chen lấn, xô đẩy.
– Trật tự khi ra vào lớp để đảm bảo an toàn.
Đồng thanh – Cá nhân
– ĐT, CN
Học sinh quan sát tranh tranh 27
Tranh vẽ lớp học.
Cô giáo và các bạn.
Cô giáo đang giảng bài.
– HS mở vở BT3 trang 27
– 2 HS đọc lại yêu cầu.
HS: ngồi học trật tự
– HS: không đùa nghịch
– HS: giơ tay xin phép khi cần phát biểu.
1 – 2 Học sinh
4 – 5 Học sinh nhận xét, bổ sung.
– 1 HS: …
– HS: cong vẹo cột sống, cận thị.
– HS nêu tên:...
– HS đọc yêu cầu: bạn nào giữ trật tự trong giờ học.
– HS đánh dấu vào các bạn biết giữ trật tự.
Đại diện các tổ lên trình bày
– HS: vì các bạn đó biết giữ trật tự
– HS: …
- HS đọc đồng thanh
Thảo luận theo nhóm
– Tranh vẽ lớp học
– Giờ học Toán.
– Hai bạn nam đang giằng nhau quyển truyện.
2 – 3 nhóm đại diện lên trình bày.
– Cả lớp trao đổi.
– Việc làm của hai bạn đó là sai.
HS:…
– HS: bản thân không nghe bào giảng, không hiểu bài.
– HS đọc đồng thanh.
Đồng thanh, cá nhân
Trật tự trong trường học (tiết 2)
File đính kèm:
- Bai Giu trat tu trong lop hoc.doc