Giáo án dành cho học sinh khiếm thị lớp 5

I. MỤC TIÊU

Giúp HS :

- Có biểu tượng về xăng-ti- mét khối và đề- xi- mét khối; đọc và viết đúng các số đo.

- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.

- Biết giải một bài tập có liên quan đến xăng- ti- mét khối.

II. CHUAÅN Bề

GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5

HS : Baứn toaựn, SGK, bộ đồ dùng dạy học Toán 5

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dành cho học sinh khiếm thị lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. mụC tiêu Giúp HS : - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. - Làm đúng các bài tập: phân tích đúng cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến, tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến bằng cách thêm quan hệ từ thích hợp. II. chuẩn bị GV: - Các băng giấy, bảng phụ HS : - SGK III. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng đặt câu có từ thuộc chủ điểm Trật tự- An ninh 3. Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1: Phân tích cấu tạo của câu ghép sau đây: - GV mời 1 HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu ghép - GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: Tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến - GV nêu yêu cầu: Em hãy tìm thêm những câu ghép có quan hệ tăng tiến - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt - GV nhận xét, khen ngợi HS + Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu trong câu ghép ta có thể làm như thế nào? 3. Ghi nhớ 4. Luyện tập * Bài 1: Tìm và phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện vui sau: - GV gọi HS lên bảng làm - GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui * Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống: - GV treo bảng phụ các câu ghép đã viết sẵn - GV mời 3 HS lên bảng thi làm - Cả lớp và GV nhận xét 4. Củng cố daởn doứ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - HS đọc yêu cầu của bài - HS phát biểu ý kiến Lời giải: Chẳng những Hồng chăm học mà bạn C V ấy còn rất chăm làm. C V - 2 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dới lớp làm vào vở bài tập Ví dụ: + Không những Hoàng học giỏi Toán mà bạn ấy còn học giỏi văn. + Lan không chỉ học giỏi mà bạn ấy còn rất chăm làm. + Ta có thể nối giữa 2 vế câu ghép bằng một trong các cặp quan hệ từ: không những mà ; chẳng những. mà; không chỉ. mà. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - 1vài HS đọc thuộc lòng - HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm vào vở Lời giải: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay C V lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp C V phanh. - HS đọc yêu cầu của bài tập - 3 HS lên bảng làm * Lời giải: a. Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh. b. Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. Chẳng những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. c. Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi một người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hòa bình. Khoa học Lắp mạch điện đơn giản I. mục tiêu Sau bài học, HS biết: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giả: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. II. chuẩn bị GV: Hình trang 94, 95, 97 SGK HS : Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin một số vật bằng kim loại III. các hoạt động dạy học Hoạt động của Thấy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Hãy nêu vai trò của điện? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Thực hành: Kiểm tra mạch điện - GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ mạch điện ở hình minh họa 5 - GV gọi HS phát biểu ý kiến - GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn + Dự đoán xem bóng đèn nào có thể sáng. Vì sao? + Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn? * Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện đơn giản - GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS - GV yêu cầu HS quan sát làm mẫu - GV yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện trong nhóm và vẽ lại cách mắc mạch điện vào giấy. - GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - Gọi 2 nhóm HS lên trình bày cách lắp mạch điện của nhóm mình - GV nhận xét, kết luận về cách lắp mạch điện của HS - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 94 SGK - Yêu cầu 2 HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy rõ: Đâu là cực dương? Đâu là cực âm? Đâu là núm thiếc? Đâu là dây tóc? +Phải lắp mạch nh thế nào thì đèn mới sáng? + Dòng điện trong mạch kín được tạo ra từ đâu? + Tại sao bóng đèn lại có thể sáng? 4. Củng cố daởn doứ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau + HS quan sát hình minh họa + 5 HS tiếp nối nhau phát biểu và giải thích theo suy nghĩ + Hình a: bóng đèn sáng vì đây là một mạch kín. + Hình b: bóng đèn không sáng vì 1 đầu dây không được nối với cực âm. Hình c: bóng đèn không sáng vì mạch điện bị đứt. + Hình d: bóng đèn không sáng. + Hình e: bóng đèn không sáng vì 2 đầu dây đều nối với cực dương của pin. + Nếu có một dòng điện kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin. - Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng ở nhà của các thành viên. - HS quan sát - Mỗi HS lắp mạch điện 1 lần. Cả nhóm thống nhất cách lắp và vẽ sơ đồ mạch điện của nhóm vào giấy. - 2 nhóm HS tiếp nối nhau vẽ sơ đồ mạch điện lên bảng và nói lại cách lắp mạch điện của nhóm mình. - 2 HS tiếp nối nhau lên bảng cầm cục pin, bóng đèn chỉ cho cả lớp. + Phải lắp thành một mạch kín để dòng điện từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực âm của pin. + Dòng điện ttrong mạch kín được tạo ra từ pin. + Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn nóng tới mức phát ra ánh sáng. Toán Thể tích hình lập phương I. Mục tiêu: - HS tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương. - HS biết vận dụng để giải 1 số bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên ( theo đơn vị xăng ti mét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm. b. HS : SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Thấy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 3 . Bài mới: Giới thiệu bài * Hình thành cách tính thể tích hình lập phương: -GV yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm. -Yêu cầu HS nhận xét hình hộp chữ nhật - Vậy đó là hình gì? . -GV treo mô hình trực quan . -Hình lập phương có cạnh là 3cm có thể tích là 27cm3. -Hỏi:Ai có thể nêu cách tính thể tích hình lập phương? - Yêu cầu HS đọc quy tắc ,cả lớp đọc theo . b)Công thức: - GV treo tranh hình lập phương . Hình lập phương có cạnh a ,hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương. -GV xác nhận kết quả. -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc thức tính thể tích hình lập phương(SGK trang 122).- Tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào đầy hộp. Để tính thể tích hình lập phương trên bằng cm3 , ta có thể làm ntn? - * Ví dụ: cho HS lấy ví dụ * Thực hành * Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình lập phương * Bài 2: Vận dụng công thức tính thể tích HLP để tính khối kim loại Bài 3: HS đọc kỹ BT GV HD và HS giải bài toán 4. Củng cố, daởn doứ: - HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. - 2 HS lên bảng trả lời - HS đọc ví dụ SGK. -HS tính: Vhhcn=3 x 3 x 3 =27(cm3) - Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. -Hình lập phương - HS quan sát - Thể tích hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh nhân cạnh. -HS đọc + HS viết: V = a x b x c V: là thể tích hình lập phương; a là độ dài cạnh lập phương -HS nêu - Mỗi lớp có : 3 x 3 = 9 (hình lập phương) - 3 lớp có: 3 x 3 x 3 = 27 (hình lập phương) 3 x 3 x 3 = 27 (cm3 ) * Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V :thể tích hình lập phương a: độ dài cạnh hình lập phương V = a x a x a - Yeõu cầu HS giải 1 bài toán cụ thể. - 2 HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. - Hs đọc yêu cầu của bài - HS lên bảng làm bài. - HS tự làm bài. Giải: Thể tích của HHCN là: 8x7x9= 504 ( cm3) Độ dài cạnh của hình lập phương là: (8+7+9):3=8(cm) Thể tích của hình lập phương là: 8x8x8= 512 (cm3) - Chữa bài. - HS khác nhận xét. Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện I. mục tiêu Giúp HS : - Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. - Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn. - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II. chuẩn bị GV: Bảng phụ HS : SGK III. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV chấm điểm chương trình hoạt động của 3 HS 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét chung về kết quả bài làm của HS - GV gọi HS đọc lại đề bài - GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý a. Nhận xét về kết quả bài làm - Những ưu điểm chính. Nêu một số ví dụ cụ thể - Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một số ví dụ cụ thể b. Thông báo điểm số cụ thể 3. Hướng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho từng HS a. Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ttrên bảng phụ - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai) b. Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc c. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp d. HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - GV chấm điểm đoạn viết của một số HS 4. Củng cố daởn doứ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - 3 HS mang vở lên cho GV chấm - 1HS đọc thành tiếng trước lớp - HS theo dõi - Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng - HS đọc lời nhận xét của thầy, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi. - HS trao đổi, thảo luận dới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết cha đạt viết lại cho hay hơn - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại

File đính kèm:

  • docGIAO AN DANH CHO HS KHIEM THI HS BINH THUONG CUNG SU DUNG DUOC.doc