Giáo án Đại số và Giải tích Lớp 11 (CV5512) - Chương 3: Dãy số – Cấp số cộng, cấp số nhân - Bài 2: Dãy số - Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm

 CHỦ ĐỀ: DÃY SỐ ( 2TIẾT = 1 LT + 1 BT )

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

+/ Học sinh nắm được khái niệm dãy số, cách cho dãy số, dãy số tăng, giảm, bị chặn.

2. Về kỹ năng:

+/ Nhận biết được dãy hữu hạn, dãy vô hạn, dãy truy hồi.

+/Biết cách biểu diễn hình học của dãy số

+/Tìm số hạng thứ n của dãy số; số hạng tổng quát; xét tính chất tăng, giảm, bị chặn.

3. Thái độ:

+/ Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống rành mạch.

+/ Tư duy các vấn đề logic, hệ thống.

+/ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm

+/ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn

4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh:

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.

- Năng lực tính toán.

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của GV:

+/ Soạn giáo án

+/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu.

 

doc8 trang | Chia sẻ: Hùng Bách | Ngày: 21/10/2024 | Lượt xem: 3 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số và Giải tích Lớp 11 (CV5512) - Chương 3: Dãy số – Cấp số cộng, cấp số nhân - Bài 2: Dãy số - Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễn 4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học. - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. - Năng lực tính toán. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: +/ Soạn giáo án +/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu... 2.Chuẩn bị của HS: +/ Đọc trước bài +/ Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước (thuộc phần HĐKĐ), làm thành file trình chiếu. +/ Kê bàn để ngồi học theo nhóm +/ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng III. Chuỗi các hoạt động học Chương 3 Bài 2: DÃY SỐ 1.HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI HỌC (5 phút) a)Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh tiếp cận đến khái niệm dãy số b) Nội dung,Phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Giới thiệu các dãy số quen thuộc: Dãy số tự nhiên, dãy số TN chẵn, TN lẻ. Dãy số trong thực tế:* Bài toán : Đầu năm 2018, một khách hàng có 100 triệu đồng đem gửi Ngân hàng với lãi suất 0,4 % /3 tháng, tỷ lệ lãi suất trên được tính dồn cả gôc + lãi cho mỗi Quý nếu khách hàng không rút tiền ra và lãi suất không đổi trong suốt thời gian gửi . Hỏi Vị khách hàng này sau hai năm thu được số tiền lãi là bao nhiêu? * Theo thể thức của ngân hàng, ta lập được bảng sau A.-Thời điểm B.- Tiền gốc + lãi C.Lãi cộng dồn Đầu Năm 2018 100 000 000   Năm thứ nhất cuối Q 1 104 000 000 4 000 000 Cuối Q2 108 160 000 8 160 000 Cuối Q3 112 486 400 12 486 400 Cuối Q4 116 985 856 16 985 856 Năm thứ hai cuối Q 1 121 665 290 21 665 290 Cuối Q2 126 531 902 26 531 902 Cuối Q3 131 593 178 31 593 178 Cuối Q4 136 856 905 36 856 905 Dãy số Phi – bô - nac - xi: * DÃY SỐ CÓ LẠ VỚI CHÚNG TA KHÔNG? 2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1. HTKT1: Định nghĩa( 10 phút) a) Tiếp cận và hình thành kiến thức Hoạt động 2.1.1: - Mục tiêu: Hình thành khái niệm dãy số vô hạn, dãy hữu hạn. - Nội dung, phương thức tổ chức:Giáo viên trình chiếu câu hỏi + Chuyển giao : Cho hàm số . Học sinh thực hiện các nội dung sau: + Nhận xét về tập xác định của hàm số đã cho. + Tính , ..... u(2018), .... + Các số hạng trên thuộc tập nào? + thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì sắp xếp lại theo thứ tự. . Câu hỏi thảo luận: Dãy số là gì? + Đánh giá, nhận xét: kiểm tra sự chính xác. Chốt kiến thức : phát biểu định nghĩa về dãy vô hạn, hữu hạn như (sgk) Ví dụ: + Hãy xác định các số hạng thứ 9, thứ 99 và thứ 999 của dãy số ở bài toán ban đầu. + Gọi một học sinh cho ví dụ về dãy vô hạn ; cho ví dụ về dãy hữu hạn. + Cho dãy số Dãy số:, .... . Số là số hạng thứ mấy của dãy số đã cho; tìm số hạng tổng quát của dãy đó. 2.2. HTKT2: Cách cho dãy số ( 7 phút) a/ HĐ tiếp cận và hình thành kiến thức: Hoạt động 2.2.1: Mục tiêu: Biết cách cho một dãy số ( nhấn mạnh cách cho dãy số bởi công thức số hạng tổng quát và công thức truy hồi ). Chuyển giao: Ở ví dụ trên, nếu biết số hạng tổng quát của một dãy số, ta có tìm được số hạng đầu tiên, thứ hai, .... , hay không? 1.. Dãy số cho bởi công thức số hạng tổng quát Ví dụ: Cho dãy số (un) với a) . Hãy viết dạng khai triển của dãy số Thực hiện: Học sinh viết dạng khai triển: Giới thiệu một vài cách cho dãy số ( như SGK ). 2. Dãy số cho bởi công thức truy hồi. Chuyển giao: Ví dụ: Xét dãy số (un) xác định bởi công thức: Tìm số hạng thứ 2 và số hạng thứ 3? CH: + số hạng thứ hai u2 có liên quan như thế nào đến số hạng thứ nhất u1 ? + số hạng thứ ba có liên quan như thế nào đến số hạng thứ hai u2 ? + Nếu muốn tìm số hạng thứ 10 thì phải tìm được số hạng nào? Thực hiện: Học sinh trả lời Đánh giá nhận xét: nhận xét dẫn đến khái niệm dãy truy hồi Củng cố: Học sinh cho ví dụ về dãy truy hôi; giới thiệu dãy Phi bô nat xi. 2.3. HTKT3: Biểu diễn hình học của dãy số (3 phút). Hướng dẫn học sinh xem sách GK. CH: Biểu diễn như thế nào? 2.4. HTKT4: Dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn (20 phút). 2.4.1.Dãy số tăng, dãy số giảm HĐ 2.4.1 Tiếp cận và hình thành : Mục tiêu: Nắm được định nghĩa về dãy số tăng, giảm, bị chặn; biết cách khảo sát một dãy số ( tăng, giảm, bị chặn ). Nôi dung: Chuyển giao : Cho dãy số (un) với un = n3, so sánh un và un+1. Thực hiện: học sinh tinh. Đánh giá, nhận xét: Giá trị của các số hạng theo thứ tự tăng dần. Chốt kiến thức: Định nghĩa dãy số tăng. Dãy số giảm được định nghĩa tương tụ. Củng cố: Cho ví dụ về một dãy số tăng.; dãy số không tăng, không giảm. VD: CMR: Dãy số (un) với un = 2n-1 là dãy số tăng. Dãy số (un) với un = là dãy số giảm CH: so sánh un và un+1. bằng cách nào? ( Nêu 2 cách thường dùng ). 2. 4.2 Dãy số bị chặn: HĐ 2.4.2 Tiếp cận và hình thành : Nội dung: Chuyển giao: Chứng minh các bất dẳng thức: Thực hiện: Chia hai nhóm thực hiện. Báo cáo: Kiểm tra tính chính xác Đánh giá nhận xét:: Dãy số bị chặn trên; Dãy số bị chặn dưới. Chốt kiến thức: Nêu định nghĩa 2 (SGK). Củng cố: Cho các ví dụ về dãy bị chặn trên; bị chặn dưới; bị chặn. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP A. BÀI TẬP TỰ LUẬN ( 15 phút ) HĐ 1: Chuyển giao nhiệm vụ HĐ 2: Thực hiện: Chia nhóm thực hiện HĐ 3: Báo cáo thao luận: Đại diện nhóm trình bày HĐ 4: Đánh giá nhận xét Bài 1: Hãy viết 5 số hạng đầu của dãy số và số hạng thứ 2018 của mỗi dãy (un) cho bởi: a) b) Bài 2: Xét tính tăng, giảm của các dãy số (un) cho bởi: a) b) Bài 3: Xét tính bị chặn trên, bị chặn dưới, bị chặn của các dãy số (un) cho bởi: a) b) c) B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ( 10 phút ) Câu 1: Trong các dãy số sau, dãy số nào thõa mãn A. 1;2;4;8;16;36 B. 1;2;8;16;24;54 C. D. ( n=0;1;2.) Câu 2: Cho dãy số (un) xác định bởi: . Ta có u5 bằng: A. 10 B. 1024 C. 2048 D. 4096 Câu 3: Cho dãy số (un) xác định bởi: . Khi đó u50 bằng: A. 1274,5 B. 2548,5 C. 5096,5 D. 2550,5 Câu 4: Cho dãy số (un) xác định bởi: . Khi đó u11 bằng: A. 210.11! B. -210.11! C. 210.1110 D. -210.1110 Câu 5: Cho dãy số . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây? A. Dãy tăng B. Dãy giảm C. Bị chặn D. Không bị chặn Câu 6: Cho dãy số với . Giá trị của u4 bằng A. B. C. D. Câu 7: Cho dãy số . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây? A. B. Dãy số bị chặn C. là dãy tăng D. dãy số không tăng, không giảm 4. VÂN DỤNG VÀ MỞ RỘNG VÀO THỰC TẾ. A. VÂN DỤNG VÀO THỰC TẾ: 1/. Bài ứng dụng ( 15 phút ) * Bài toán : Một khách hàng có 100 triệu đồng đem gửi Ngân hàng với lãi suất 0,4 % /3 tháng, tỷ lệ lãi suất trên được tính dồn cả gôc + lãi cho mỗi Quý nếu khách hàng không rút tiền ra. Hỏi Vị khách hàng này sau hai năm thu được số tiền lãi là bao nhiêu ? HD: Lần lượt tính khi n=1 ( tương ứng với sau quí 1 ); n=2 ; n=3; .... Theo thể thức của ngân hàng, ta lập bảng sau A.-Thời điểm B.- Tiền gốc + lãi C.Lãi cộng dồn Đầu Năm 2018 100 000 000   Năm thứ nhất cuối Q 1 104 000 000 4 000 000 Cuối Q2 108 160 000 8 160 000 Cuối Q3 112 486 400 12 486 400 Cuối Q4 116 985 856 16 985 856 Năm thứ hai cuối Q 1 121 665 290 21 665 290 Cuối Q2 126 531 902 26 531 902 Cuối Q3 131 593 178 31 593 178 Cuối Q4 136 856 905 36 856 905 Như vậy, sau 2 năm ( 8 quí )vị khách hàng trên mới có số tiền lãi 36 856 905 đồng . *** Bạn hãy lập công thức số hạng tổng quát cho dãy số trên. B. MỞ RỘNG TÌM TÒI ( 10 phút ) 1. Ứng dụng của dãy số trong giải phương trình nghiệm nguyên Chứng minh rằng phương trình có vô hạn nghiệm nghuyên dương. HD:Xây dựng dãy số sao cho thỏa PT. 2. Dãy Phi bô nat xi và bài toán Lát gạch Có bao nhiêu cách lát sàn nhà hình chữ nhật có kích thước bởi các viên gạch có kích thước . HD: Xây dựng dãy Phi – bô – nac – xi. *** BÀI TẬP VỀ NHÀ TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho dãy số với . Khi đó bằng: A. B. C. D. Câu 2: Cho dãy số có . Khi đó số hạng thứ n+3 là? A. B. C. D. Câu 3: Cho dãy số có công thức tổng quát là thì số hạng thứ n+3 là? A. B. C. D. Câu 4: Cho tổng . Khi đó là bao nhiêu? A. 3 B. 6 C. 1 D. 9 Câu 5: Cho dãy số (un): Ta có u11 bằng A. 36 B. 60 C. 56 D. 44 Câu 6: Cho dãy số . Số là số hạng thứ bao nhiêu? A. 10 B. 9 C. 8 D. 11 . Câu 7: Cho dãy số với . Khi đó bằng: A. B. . C. D. Câu 8: Dãy số nào sau đây là dãy tăng: A. B. C. D. Câu 9: Trong các dãy số (un) sau đây, hãy chọn dãy số giảm: A. un = sin n B. un = C. un = D. un = Câu 10: Trong các dãy số (un) sau đây, hãy chọn dãy số bị chặn A. un = B. un = n + C. un = 2n + 1 D. un = Câu 11: Cho dãy số (un) vói un = 3n. Hãy chọn hệ thức đúng: A. B. C. D. Câu 12: Cho dãy số (un), biết un = 3n. Số hạng un + 1 bằng: A. 3n + 1 B. 3n + 3 C. 3n.3 D. 3(n + 1) Câu 13: Cho dãy số (un), biết un = 3n. Số hạng u2n bằng A. 2.3n B. 9n C. 3n + 3 D. 6n Câu 14: Cho dãy số (un), biết un = 3n. Số hạng un - 1 bằng: A. 3n - 1 B. C. 3n - 3 D. 3n - 1 Câu 15: Cho dãy số (un), biết un = 3n. Số hạng u2n - 1 bằng: A. 32.3n - 1 B. 3n.3n - 1 C. 32n - 1 D. 32(n - 1) Câu 16: Hãy cho biết dãy số (un) nằo dưới đây là dãy số tăng, nếu biết công thức số hạng tổng quát un của nó là: A. B. C. D. . Câu 17: Dãy số xác định bởi công thức un = 2n + 1 với mọi n = 0, 1, 2, chính là: A. Dãy số tự nhiên lẻ B. Dãy 1, 3, 5, 9 13, 17 C. Dãy các số tự nhiên chẵn. D. Dãy gồm các số tự nhiên lẻ và các số tự nhiên chẵn Câu 18: Trong các dãy số sau, dãy số nào thoả mãn: u0 = 1, u1 = 2, un = 3un - 1 - 2un - 2 , n = 2, 3, ? A. 1, 2, 4, 8, 16, 32, B. 1, 2, 8, 16, 24, 24, 54, C. Dãy có số hạng tổng quát là un = 2n + 1 với n = 0, 1, 2, D. Dãy có số hạng tổng quát là un = 2n với n = 0, 1, 2,

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_va_giai_tich_lop_11_cv5512_chuong_3_day_so_ca.doc
Giáo án liên quan