A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm nguyên hàm của một hàm số;
- Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm
2. Kĩ năng:
- Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và cách tính nguyên hàm từng phần
- Sử dụng được phương pháp đổ biến số(Khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổ biến số quá một lần) để tính nguyên hàm
3. Tư tưởng; thái độ: Rèn luyện việc tính toán chính xác; cẩn thận. Tính chủ động sáng tạo cho học sinh
4.Năng lực hướng tới:
Năng lực chung
- Năng lực hợp tác, giao tiếp, tự học, tự quản lí
- Năng lực tuy duy, sáng tạo, tính toán, giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ Toán học.
- Năng lực mô hình hóa toán học và năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng công nghệ tính toán
Năng lực chuyên biệt: Thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
31 trang |
Chia sẻ: Hùng Bách | Ngày: 18/10/2024 | Lượt xem: 45 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số Lớp 12 - Chương 3, Bài 1: Nguyên hàm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các tích phân sau :
a) ; b) ; c) ; d) ;
e) ; f) ; g) ; h) .
Bài 2. Sử dụng phương pháp đổi biến số, hãy tính :
a) (đặt ); b) (đặt ;
c) (đặt ; d) (a > 0) (đặt ;
Bài 3. Sử dụng phương pháp tích phân từng phần, hãy tính :
a) ; b) ; c) ;
d) ; e) ; f) .
Bài 4. Tính các tích phân sau :
a) ; b) ; c) d) .
4) Ứng dụng, tìm tòi mở rộng.
- Mục đích: + Vận dụng kiến thức đã học để tính diện tích hình thang cong tổng quát.
- Nội dung: Học sinh đọc và nghiên cứu bài đọc: “Tính diện tích bằng giới hạn”
- Cách thức: + Học sinh tự đọc bài đọc: “Tính diện tích bằng giới hạn”
+ Học sinh tự lấy ví dụ và tự thực hiện lời giải ở nhà.
- Sản phẩm: Học sinh lấy được ví dụ và giải được.
BÀI 3: ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh cần biết cách tính diện tích của các hình phẳng được giới hạn bởi các đường cong; Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng quanh
2. Kỹ năng: Tính diện tích hình phẳng và thể tích của khối tròn xoay nhờ tích phân trong các trường hợp đơn giản
3. Tư tưởng; thái độ: Rèn luyện việc tính toán chính xác; cẩn thận. Tính chủ động sáng tạo cho học sinh
4.Năng lực hướng tới:
Năng lực chung
- Năng lực hợp tác, giao tiếp, tự học, tự quản lí
- Năng lực tuy duy, sáng tạo, tính toán, giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ Toán học.
- Năng lực mô hình hóa toán học và năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng công nghệ tính toán
Năng lực chuyên biệt: Thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
Mô tả cấp độ tư duy
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG CAO
Học sinh cần biết cách tính diện tích của các hình phẳng được giới hạn bởi các đường cong; Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng quanh
Tính diện tích hình phẳng và thể tích của khối tròn xoay nhờ tích phân trong các trường hợp đơn giản
Xây dựng được mô hình toán học để giải quyết các bài toán thực tế
- Sử dụng các tính chất để giải các bài toán khác
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án; sách giáo khoa; sách bài tập; sách tham khảo
2. Học sinh: Đọc trước bài mới; chuẩn bị sách vở; dụng cụ học tập
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Cổng trường Đại học Bách khoa Hà Nội có dạng như một Parabol, chiều rộng là 8m, chiều cao là 12, 5 m. Người ta cần lắp một cửa sắt khép kín. Biết rằng cửa sắt có giá 900.000. Hỏi Nhà trường phải trả bao nhiêu tiền để làm cửa sắt như vậy?
Ông An có một mảnh vườn elip có độ dài trục lớn bằng 16m và độ dài trục bé bằng 10m. Ông muốn trồng hoa trên dải đất rộng 8m và nhận trục bé của elip làm trục đối xứng (như hình vẽ). Biết kinh phí để trồng hoa là 100.00 đồng/1m2. Hỏi ông An cần bao nhiêu tiền để trồng hoa trên dải đất đó? (Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG GIỚI HẠN BỞI MỘT ĐƯỜNG CONG VÀ TRỤC HOÀNH.
+) HĐ1: Khởi động.
GỢI Ý
HĐ1.1. Nêu công thức tính diện tích hình thang cong giới hạn bởi các đường thẳng x=a, x =b, trục hoành và đường cong y = f(x), trong đó f(x) là hàm số liên tục, không âm trên đoạn [a;b].
HĐ1.2. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = 2x + 1; y = 0; x = 1 và x = 5.
a) Dùng công thức hình học tính diện tích hình phẳng.
b) Tính tích phân sau
HĐ1.3. Trong HĐ1.2 nếu thay hàm số y = 2x + 1 bởi hàm số –y = – (2x + 1) thì diện tích của nó thay đổi như thế nào?
o
Diện tích không đổi.
+) HĐ2: Hình thành kiến thức.
Từ kết quả trên, ta có
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị của hàm số y = f(x) liên tục, trục hoành và hai đường thẳng x =a, x=b được tính theo công thức
Ví dụ 1. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường:
y = x – 1; trục Ox, đường thẳng x = 0, x = 3.
Ví dụ 2. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cos2 x, trục hoành, trục tung và đường thẳng
+) HĐ3: Củng cố.
GỢI Ý
HĐ3.1. Kí hiệu S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
HĐ3.2. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 – 4x, trục hoành, đường thẳng x = -2 và x = 4.
HĐ3.3. Cho :. Giá trị sao cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị, có diện tích bằng 4 là:
A. . B. . C. . D. .
HĐ3.4. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường ; ; bằng . Khi đó giá trị của là:
A. . B. . C. . D. .
3. DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG GIỚI HẠN BỞI HAI ĐƯỜNG CONG.
+) HĐ1: Khởi động.
GỢI Ý
HĐ1.1. Diện tích hình phẳng (phần tô màu) ở các hình dưới đây được tính như thế nào?
Có thể tính S thông qua S1 và S2 không?
và tính như thế nào?
Xét TH: f1(x) ≥ f2(x) ≥ 0 "x Î [a;b].
Khi đó S = S1 - S2
+) HĐ2: Hình thành kiến thức.
Từ kết quả trên, ta có
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị của hàm số f(x), g(x) liên tục trên và hai đường thẳng x = a, x = b được tính theo công thức
Ví dụ 1. Tính diện tích các hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x2 – 4, y = -x2 – 2x, và hai đường thẳng x = -3 , x = -2
Ví dụ 2. Tính diện tích các hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = x2 – 4 và y = -x2 – 2x
+) HĐ3: Củng cố.
GỢI Ý
HĐ3.1. Kí hiệu S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = f(x), y = g(x) và hai đường thẳng x = a, x = b như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
HĐ3.2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng
A. B.
C. D.
HĐ3.3. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
HĐ3.4. Tính diện tích hình tròn x2 + y2 = R2
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
Bài toán.
GỢI Ý
Câu 1: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường . Tìm m sao cho S = 48
A. m = 4 B. m = 6 C. m = 8 D. m = 10
Câu 2:Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hs y = cosx , y = sinx và 2 đt x = 0 , x = π.
Câu 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hs
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
Bài toán 1. Cổng trường Đại học Bách khoa Hà Nội có dạng như một Parabol, chiều rộng là 8m, chiều cao là 12, 5 m. Người ta cần lắp một cửa sắt khép kín. Biết rằng cửa sắt có giá 900.000. Hỏi Nhà trường phải trả bao nhiêu tiền để làm cửa sắt như vậy?
Gợi ý:
Giả sử parabol có phương trình
Đi qua nên ta có hệ phương trình:
Bài toán 2. Ông A có một mảnh vườn elip có độ dài trục lớn bằng 16m và độ dài trục bé bằng 10m. Ông muốn trồng hoa trên dải dất rộng 8m và nhận trục bé của elip làm trục đối xứng (như hình vẽ). Biết kinh phí để trồng hoa là 100.00 đồng/1m2. Hỏi ông A cần bao nhiêu tiền để trồng hoa trên dải đất đó? (Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn)
Gợi ý:
Giả sử elip có phương trình . Từ giả thiết ta có
Vậy phương trình của elip là:
Khi đó diện tích dải vườn được giới hạn bởi các đường (E1); (E2); và diện tích của dải vườn là
Khi đó số tiền
Bài toán 3. Ông An muốn làm cửa rào sắt có hình dạng và kích thước giống như hình vẽ bên, biết đường cong phía trên là một Parabol. Giá của rào sắt là 700.000 đồng. Hỏi Ông An phải trả bao nhiêu tiền để làm cái cửa sắt như vậy (làm tròn đến hàng phần nghìn)
Gợi ý:
+ Diện tích khung cửa bằng tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích của phần parabol phía trên
+ Diện tích hình chữ nhật là
Gọi đường cong parabol có phương trình
Đường cong có đỉnh suy ra:
Đường cong đi qua điểm:
Phần diện tích tạo bởi parabol và đường thẳng là:
đồng
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.
Những phép tính tích phân đầu tiên đã được thực hiện từ cách đây 2.000 năm bởi Archimedes (287–212 trước Công nguyên), khi ông tính diện tích bề mặt và thể tích khối của một vài hình như hình cầu, hình parabol và hình nón. Phương pháp tính của Archimedes rất hiện đại dù vào thời ấy chưa có khái niệm về đại số, hàm số hay thậm chí cách viết số dạng thập phân.
Tích phân, vi phân và môn toán học của những phép tính này, giải tích, đã chính thức được khám phá bởi Leibniz (1646–1716) và Isaac Newton (1642–1727). Ý tưởng chủ đạo là tích phân và vi phân là hai phép tính nghịch đảo của nhau. Sử dụng mối liên hệ hình thức này, hai nhà toán học đã giải được một số lượng khổng lồ các bài toán quan trọng trong toán học, vật lý và thiên văn học.
J. B. Fourier (1768–1830) khi nghiên cứu sự truyền nhiệt đã tìm ra chuỗi các hàm lượng giác có thể dùng để biểu diễn nhiều hàm số khác. Biến đổi Fourier (biến đổi từ hàm số thành chuỗi các hàm lượng giác và ngược lại) và biến đổi tích phân ngày nay được ứng dụng rất rộng rãi không chỉ trong khoa học cơ bản mà cả trong Y học, âm nhạc và ngôn ngữ học.
Người đầu tiên lập bảng tra cứu các tích phân tính sẵn là Gauss (1777–1855). Ông đã cùng nhiều nhà toán học khác ứng dụng tích phân vào các bài toán của toán học và vật lý. Cauchy (1789–1857) mở rộng tích phân sang cho số phức. Riemann (1826–1866) và Lebesgue (1875–1941) là những người tiên phong đặt nền tảng lô-gíc vững chắc cho định nghĩa của tích phân.
Kí hiệu tích phân là do nhà toán học Leibniz đưa ra, tích phân của hàm số f trên đoạn [a;b] được ông định nghĩa là giới hạn của một tổng: (1). Về sau hiệu được kí hiệu lại là (do chữ d là chữ bắt đầu của “diferentia”, nghĩa là “hiệu số”), kí hiệu tổng số cũng như chữ S có nguốc từ chữ La-tinh “summa” (nghĩa là “tổng số”), dấu tích phân là một biến dạng đơn giản của chữ S. Thành thử, giới hạn (1) được kí hiệu là .
Tính độ dài đường cong đồ thị f(x) giới hạn giữa hai đường thẳng x=a và x=b
Ta có thể chia nhỏ đường cong này thành vô số đoạn “gần thẳng” rồi lấy tổng của chúng lại với nhau. Xét và sao cho . Với đủ nhỏ, ta xem độ dài đường cong đồ thị f(x) giới hạn giữa 2 đường thẳng và là độ dài của đoạn thẳng nối 2 điểm và , cũng do nhỏ, ta xem đoạn thẳng này thuộc tiếp tuyến tại của . Như vậy độ dài của đoạn thẳng nối 2 điểm và được tính bằng , trong đó là góc tạo bởi tiếp tuyến tại của và trục Ox nên . Tóm lại Lấy tổng độ dài các đoạn thẳng nhỏ lại với nhau, ta được công thức tính độ dài đường cong đồ thị f(x) giới hạn giữa 2 đường thẳng và là
File đính kèm:
- giao_an_dai_lop_12_chuong_3_bai_1_nguyen_ham.doc