Giáo án Đại số 9 - Tiết 55: Công thức nghiệm thu gọn

I - MỤC TIÊU

 * Kiến thức:

 - Học sinh thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.

 - Học sinh biết tìm b và biết tính ; x1; x2 theo công thức nghiệm thu gọn.

 * Kĩ năng :

 - Học sinh vận dụng được công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai vào giải phương

 trình bậc hai.

* Thái độ :

 - Học sinh được rèn tính cẩn thận , tính chính xác , nhanh nhẹn ; tư duy tổng hợp.

II - CHUẨN BỊ

 * GV: + Thước (thẳng ) , phấn màu, máy chiếu.

 * HS : + Đồ dùng học tập , MTBT Casio, phiếu hoạt động nhóm.

III - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 - Vận dụng linh hoạt các PPDH: thuyết trình , giảng giải , gợi mở vấn đáp , nêu vấn đề ; .

 - KT dạy học : động não; động não viết; trình bày 1 phút; hỏi đáp nhanh , .

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 3651 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 55: Công thức nghiệm thu gọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/3/2014 Ngày giảng: 17/3/2014 Tiết 55 Công thức nghiệm thu gọn I - Mục tiêu * Kiến thức: - Học sinh thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. - Học sinh biết tìm b’ và biết tính ; x1; x2 theo công thức nghiệm thu gọn. * Kĩ năng : - Học sinh vận dụng được công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai vào giải phương trình bậc hai. * Thái độ : - Học sinh được rèn tính cẩn thận , tính chính xác , nhanh nhẹn ; tư duy tổng hợp. II - Chuẩn bị * GV: + Thước (thẳng ) , phấn màu, máy chiếu. * HS : + Đồ dùng học tập , MTBT Casio, phiếu hoạt động nhóm. III - Phương pháp dạy học - Vận dụng linh hoạt các PPDH: thuyết trình , giảng giải , gợi mở vấn đáp , nêu vấn đề ; ... - KT dạy học : động não ; động não viết ; trình bày 1 phút ; hỏi đáp nhanh , .... IV – tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (7 phút) (Nội dung kiểm tra bài cũ được trình chiếu) * HS1 : Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai. * HS2 : Giải phương trình: 3x2 + 8x + 4 = 0 (x1 = - ; x2 = - 2)   3.Tìm hiểu bài mới * Giới thiệu bài (2 phút) - GV nêu : Với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) khi đặt b = 2b’ rồi áp dụng công thức nghiệm thu gọn thì việc giải phương trình sẽ đơn giản hơn. Tiết học hôm nay cô giúp các em xây dựng công thức nghiệm thu gọn và tìm hiểu tiện ích của công thức nghiệm thu gọn khi giải pt bậc hai. *Dạy học bài mới 1) Hoạt động 1 : Tìm hiểu về công thức nghiệm thu gọn(14 phút). Hoạt động của GV – HS Ghi bảng – Trình chiếu ? Cho phương trình một ẩn ax2 + bx + c = 0 (a0) có b = 2b’. Tính của phương trình theo b’. - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV : Ta đặt: b’2 - ac = ’=> = 4’ -GV trình chiếu yêu cầu : áp dụng công thức nghiệm đã học, khi đặt b = 2b’và có = 4’ hãy tính nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) theo b’ và ’(thời gian hđ nhóm : 6 phút) - HS hoạt động theo nhóm 1 bàn tìm nghiệm của phương trình theo b’ và ’ - GV : Các nhóm đổi bài; GV chiếu kết quả của hđ yêu cầu HS nhận xét đánh giá bài làm của nhóm bạn. - GV : Viết gọn lại ta được công thức nghiệm của pt bậc hai một ẩn( Nội dung bảng kết luận ở SGK/48 được trình chiếu) - HS : Đọc và ghi nhớ nội dung kết luận (SGK/48) ? Hãy áp dụng công thức nghiệm thu gọn giải pt: 3x2 + 8x + 4 = 0 ? Nhận xét bài làm của hai bạn - GV chốt lại trong nhều trường hợp áp dụng công thức nghiệm thu gọn ta giải pt nhanh chóng hơn - HS : nghe và ghi nhớ. 1. Công thức nghiệm thu gọn. Với phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a0) Có : b = 2b’ = b’2 - ac. * Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 =  ; x2 = * Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 = * Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm. * Kết luận : SGK/48 2) Hoạt động 2 : áp dụng (18 phút) - GV : Trình chiếu ?2 - HS:Đứng tại chỗ trả lời ?2 - GV: Cho HS giải lại phương trình : 3x2 - 4x - 4 = 0 bằng công thức nghiệm thu gọn. - HS : giải phương trình 3x2 - 4x - 4 = 0 bằng công thức nghiệm thu gọn. - GV :Yêu cầu HS so sánh hai cách giải để thấy trường hợp dùng công thức nghiệm thu gọn thuận lợi hơn. - HS : nghe giảng. - GV : Gọi 2 HS lên bảng làm ?3 - HS: Hai em lên bảng làm bài tập. +/ HS dưới lớp làm bài vào vở. - GV : cùng HS nhận xét bài làm của HS trên bảng. ? Khi nào ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn. - HS : Ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn khi b là số chẵn - GV: Ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn khi b chia hết cho 2 (Chẳng hạn b bằng b = 8; b = -6; b = 2; b = 2(m+1); ....) - Yêu cầu hs làm bài tập (nd bài tập được trình chiếu) - HS đọc đề bài. - HS hoạt động cá nhân làm ra vở nháp. 1 HS lên bảng trình bày - GV trình chiếu bài tập 19/SGK 2. áp dụng ?2 Giải pt: 5x2 + 4x - 1 = 0 Ta có : a = ... ; b’ = ... ; c = .... = ... = ..... Nghiệm của phương trình là : x1 = ...... x2 = ...... ?3 b) 7x2 - 6x + 2 = 0 (a = 7 ; b’ = -3 ; c = 2) Ta có : = (-3)2 - 7.2 = 4 > 0 Nên = 2 Vậy phương trình có hai nghiệm : x1 =  ; x2 = VD: Giải các phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn : a)3x2 - 4x - 4 = 0. b) x2 + 3x – 2 = 0 Bài tập 1: Cho pt (m-1)x2 - 2mx + m + 3 = 0 (tham số m) Tìm giá trị của m để pt có 2 nghiệm phân biệt. 4. Củng cố kiến thức (2 phút) ? Có những cách nào để giải phương trình bậc hai. ? Nên áp dụng công thức nghiệm khi nào, không nên áp dụng công thức nghiệm khi nào. 5. Hướng dẫn học ở nhà(1 phút). - Nắm chắc các công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn. - Làm BTVN: 17, 18(a,c,d), 19/49-Sgk +/ Hướng dẫn bài 19: Xét: ax2 + bx + c = a(x2 + x + ) = a(x2 + 2.x. + ()2 - ()2 + ) = a[(x + )2 - ] - Giờ sau luyện tập. V - Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docCong thuc nghiem thu gon.doc