I. MỤC TIÊU.
Kiến thức: HS hệ thống hoá các kiến thức đại số 9 học kì II gồm:
+ Hệ thức Viét và các ứng dụng.
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo hệ thức Viét vào giải toán, nắm vững các dạng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, làm việc theo qui trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Thầy: + Bảng phụ viết sẵn nội dung hệ thức Viét, phiếu học tập đề bài.
Trò: + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính toán.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ: (trong quá trình ôn tập)
3. Bài mới
Giới thiệu vào bài (1ph)
72 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 47-66 - Nguyễn Thanh Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cách lập phương trình bậc hai.
4. Hướng dẫn về nhà. (3’)
- Học thuộc các kiến thức của chương theo bảng tóm tắt
- Vân dụng làm các bài tập 56, 57, 58, 59 SGK(các câu còn lại), bài tập 64, 65, 66 SGK
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương IV vận dụng làm tốt bài kiểm tra một tiết
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.
Ngày soạn:24/04/2006 Ngày dạy:26/04/2006
Tiết 63: KIỂM TRA CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức: Kiểm tra HS các kiến thức về phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Kỹ năng: Tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, giải hệ phương trình, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, suy luận, thật thà, nghiêm túc trong kiểm tra .
II. NỘI DUNG KIỂM TRA:
I. Trắc nghiệm khách quan: (3đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng.
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn số:
2x + 1 = 0 B. x2 + 3x – 2 = 0 C. D.
Câu 2: Hàm số y = x2 nghịch biến khi:
x 0 C. mọi x (tập số thực) D. x = 0
Câu 3: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
A. B. C. D.
Câu 4: Phương trình x2 + 4x + 3 = 0 có nghiệm là:
B. C. D.
Câu 5: Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
3x2 + 4x -7 = 0 B. x2 + 6x +9 = 0 C. 2x2 – 3x + 4 = 0 D. cả A và B vônghiệm
Câu 6: Cho phương trình 3x2 – 7x + 2 = 0 có hai nghiệm là x1 và x2. Khi đó tổng S và tích P của hai nghiệm của phương trình là:
A. B. C. D.
II. Tự luận: (7đ)
Bài 1: (1,5đ)
Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = x2.
Bài 2: (2,5đ)
Giải phương trình: x2 + 5x – 14 = 0
Cho phương trình (2 – m )x2 + 2x – 3 = 0
Tìm m để phương trình là phương trình bậc hai.
Tìm m để phương trình có nghiệm.
Bài 3: (3đ)
Một ô tô tải và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ thành phố A đến thành phố B. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn ô tô tải là 20 km/h, do đó nó đến B trước xe ô tô tải 25 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng khoảng cách giữa hai thành phố là 100 km.
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Chọn
B
A
B
B
C
A
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Bài 1:
lập bảng đúng 0,5điểm
x
-4
-2
0
2
4
4
1
0
1
4
Vẽ đúng 1 điểm
Bài 2:
a) giải phương trình:
b) để phương trình là phương trình bậc hai thì (0,5đ)
c) phương trình (2 – m )x2 + 2x – 3 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi
(0,5đ)
Bài 3: Gọi vận tốc xe ôtô tải là x(km/h) (ĐK x > 0) (0,25đ)
Vậy vận tốc xe du lịch là x + 20 (km/h)
Thời gian ôtô tải đi từ A đến B là (h) (0,25đ)
Thời gian xe du lịch đi từ A đến B là (0,25đ)
Vì xe du lịch đến B trước ôtô tải là 25’ = nên ta có phương trình
(0,5đ)
giải phương trình có hai nghiệm (0,5đ)
Vậy vận tốc ôtô tải là 40 km/h ; vận tốc xe du lịch là 60 km/h. (0,25đ)
IV. KẾT QUẢ:
Lớp
Sĩ số
giỏi
khá
TB
Trên TB
yếu
kém
Dưới TB
9A7
9A8
9A9
VI. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
Ngày soạn :29/04/2006 Ngày dạy:01/05/2006
Tiết 65: ÔN TẬP HỌC KÌ II(tiết 1)
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức: HS hệ thống hoá các kiến thức đại số 9 học kì II gồm:
+ Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Vẽ đồ thị hàm số
+ Giải phương trình bậc hai một ẩn bằng công thức nghiệm, phương trình qui về phương trình bậc hai
Kỹ năng: HS giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình bậc hai một ẩn, biết vẽ đồ thị hàm số.
Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, làm việc theo qui trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Thầy: + Bảng phụ viết sẵn hai bảng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, phiếu học tập đề bài
Trò: + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính toán.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
Ổn định tổ chức: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (trong quá trình ôn tập)
Bài mới
¯Giới thiệu vào bài (1ph)
¯ Các hoạt động dạy
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIẾN THỨC
13’
Hoạt động 1. ÔN TẬP GIẢI HỆ P.T BẬC NHẤT HAI ẨN
1. Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
a)
b)
GV H: Hãy nêu các cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?
GV yêu cầu HS giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế
1HS giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số
GV lưu ý HS cách sử dụng phương pháp phù hợp. Đối với hệ phương trình có hệ số của x hoặc y là 1 hoặc -1 thì nên giải bằng phương pháp thế thì giải dễ hơn.
với hai bài tập trên hướng dẫn HS về nhà tự vẽ đồ thị xác định toạ đô giao điểm nêu nghiệm của hệ
HS: Giải hệ phương trình bậc nhất bằng
+ Phương pháp thế
+ Phương pháp cộng
+ phương pháp đồ thị
HS1: Giải trên bảng
HS2:
HS tự vẽ đồ thị vào vở
12’
Hoạt động 2. ÔN TẬP VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
2. Vẽ đồ thị hàm số
(P): y = x2;
(D): y = -x + 2
Bài 1(GV tự cho)
GV nêu bài tập treo bảng phụ trên bảng
Bài 1: Cho Parabol (P) và đường thẳng (D): y = -x + 2
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Tìm toạ độ giao điểm A, B của (P) và (D) bằng phép tính.
c) Tính diện tích (đ.vị trên trục là cm).
GV yêu cầu cả lớp làm gọi một HS vẽ đồ thị trên bảng
H: Để tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị
bằng phép tính ta phải làm gì?
Yêu cầu HS làm trên bảng nhóm
GV kiểm tra bài làm trên bảng nhóm
Dựa trên hình vẽ yêu cầu HS nêu cách tính và gọi HS trình bày nêu miệng các bước tính.
Bài 1: (P): y = x2; (D): y = -x + 2
a)
x
-2 -1 0 1 2
y = x2
4 1 0 1 4
x
0 2
y = -x + 2
2 0
y
Đ: lập phương trình hoành độ giao điểm giải tìm x sau đó tính y
b)Phương trình hoành độ giao điểm của (D) và (P):
c) Tính diện tích
Đặt giao điểm của đường thẳng (D) và trục tung là C. Gọi diện tích các tam giácAOB,AOC,BOC là SAOB,SAOC,SBOC
Theo công thức:
10’
Hoạt động 3. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ BẬC HAI
1)Giải phương trình
2)giải phương trình
GV: Hãy nêu cách giải phương trình trùng phương dạng
GV đưa đề bài gọi HS giải các phương trình
Sau khi HS giải cho HS dưới lớp nhận xét sửa sai
GV: Hãy nêu cách giải phương trình một ẩn dạng bậc cao
Yêu cầu HS giải phương trình
Đ: Đặt với điều kiện, ta có phương trình bậc hai đối với ẩn t. Giải phương trình với ẩn t. Loại các nghiệm t < 0. Sau đó tìm các nghiệm của các phương trình
HS1:
a)Đặt:
Giải phương trình với ẩn t ta được
Giải các phương trình
Ta được là các nghiệm của phương trình đã cho
b)
vân dụng hệ thức Vi-et nhẩm nghiệm ta có
Giải phương trình ta được nghiệm của phương trình ban đầu là
Đ: Ta biến đổi tương đương về dạng phương trình tích để giải
HS:
Vậy ph.trình chỉ có một nghiệm x = -1
5’
Hoạt động 4. CỦNG CỐ
GV yêu cầu HS nêu lại các kiến thức đã ôn tập
Hệ thống các bài tập đã giải
HS nêu các phương pháp giải các dạng bài tập
+ Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
+ vẽ đồ thị hàm số và xét sự tương giao của hai đồ thị.
+ Giải các phương trình qui về bậc hai
Hướng dẫn về nhà. (3’)
- Học thuộc kĩ các phương pháp giải các dạng toán đã giải.
- Làm thêm các bài tập 15,16 phần ôn tập cuối năm
- Chuẩn bị tiết sau tiếp tục “Ôn tập học kì II”
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.
Ngày soạn : Ngày dạy:
Tiết 66: ÔN TẬP HỌC KÌ II(tiết 1)
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức: HS hệ thống hoá các kiến thức đại số 9 học kì II gồm:
+ Hệ thức Viét và các ứng dụng.
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo hệ thức Viét vào giải toán, nắm vững các dạng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán, làm việc theo qui trình.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
Thầy: + Bảng phụ viết sẵn nội dung hệ thức Viét, phiếu học tập đề bài.
Trò: + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính toán.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số HS.
Kiểm tra bài cũ: (trong quá trình ôn tập)
Bài mới
¯Giới thiệu vào bài (1ph)
¯ Các hoạt động dạy
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIẾN THỨC
14’
Hoạt động 1. ÔN TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LÍ VI-ET
1. Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
a)
b)
GV H: Hãy nêu hệ thức Vi-ét và ứng dụng của nó?
GV nêu bài tập:
Bài 1: Cho phương trình
a) Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm phân biệt
b) Không giải phương trình, tính:
HS: nhắc lại hệ thức vi-ét
cả lớp làm một HS trình bày trên bảng
nên phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.
b) Vì phương trình có 2 nghiệm biệt nên theo định lý Viét ta có:
20’
Hoạt động 2. ÔN TẬP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PH.TRÌNH
2. Vẽ đồ thị hàm số
(P): y = x2;
(D): y = -x + 2
Bài 1(GV tự cho)
GV giới thiệu bài 17 trang 134 SGK.
GV đưa bảng kẻ ô sẵn để HS điền vào, rồi trình bày đến khi lập xong phương trình.
Dạng bài toán năng suất:
Theo kế hoạch, một công nhân phải hoàn thành 60 sản phẩm trong thời gian nhất định. Nhưng do cải biến kỉ thuật nên mỗi giời người công nhân đó đã làm thêm được 2 sản phẩm. Vì vậy, chẳng những đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 30 phút nà còn vượt mức 3 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, mỗi giờ công nhân đó phải làm bao nhiêu sản phẩm?
HS: Điền vào bảng kẻ sẵn:
Số HS
Số ghế băng
Số HS ngồi 1 ghế
Lúc đầu
40 HS
x (ghế)
(HS)
Bớt ghế
40 HS
x – 2 (ghế)
(HS)
Trình bày miệng bài toán:
Gọi số ghế băng lúc đầu có là x(ghế)
ĐK: x > 2 và x nguyên dương
số HS ngồi trên 1 ghế lúc đầu là (HS)
Số ghế sau bớt là (x – 2) ghế
số HS ngồi trên 1 ghế lúc sau là (HS)
Ta có phương trình:
–
HS lớp nhận xét bài làm của các bạn
HS nêu nội dung điền vào bảng:
Số SP
Thời gian
Số SP mỗi giờ
Kế hoạch
60 SP
x(SP)
Thực hiện
63 SP
x + 2 (SP)
ĐK: x > 0
Và lập phương trình:
Một HS trình bày miệng bài giải:
HS giải phương trình, 1 HS lên bảng giải.
Kết quả x1 = 12 (TM)
x2 = -20 (loại)
Trả lời: theo kế hoạch, mỗi giờ đó phải làm 12 SP
5’
Hoạt động 4. CỦNG CỐ
GV yêu cầu HS nêu lại các kiến thức đã ôn tập
Hệ thống các bài tập đã giải
HS nêu các phương pháp giải các dạng bài tập
+ Định lí Viét và các ứng dụng.
+ Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và các dạng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Hướng dẫn về nhà. (4’)
- Học thuộc kĩ các phương pháp giải các dạng toán đã giải.
- Làm thêm các bài tập 15,16 phần ôn tập cuối năm
- Chuẩn bị tiết sau tiếp tục “Ôn tập học kì II”
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.
File đính kèm:
- CHUONG IV(Tiet47-Tiet.doc