Giáo án Đại số 9 - Học kỳ I - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

A-Mục tiêu :

-học sinh nắm được quy tắc khai phương một tích ,quy tắc nhân các căn bậc hai

-Biết vận dụng quy tắc để rút gọn các biểu thức phức tạp

-Rèn luyện kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức

B-Chuẩn bị:

*Thầy:

-Bảng phụ của một số bàì tập mở rộng

-Phiếu hoạt động theo nhóm

**Trò

-KháI niệm căn bậc hai,tính căn thức của một số

-Một số tài liệu tham khảo

C-Tiến trình bài giảng

 

doc2 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Học kỳ I - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần2 Tiết4 Ngày soạn: Ngày dạy: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương A-Mục tiêu : -học sinh nắm được quy tắc khai phương một tích ,quy tắc nhân các căn bậc hai -Biết vận dụng quy tắc để rút gọn các biểu thức phức tạp -Rèn luyện kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức B-Chuẩn bị: *Thầy: -Bảng phụ của một số bàì tập mở rộng -Phiếu hoạt động theo nhóm **Trò -KháI niệm căn bậc hai,tính căn thức của một số -Một số tài liệu tham khảo C-Tiến trình bài giảng TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 7’ GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm 10’ I-Kiểm tra bài cũ: -Học sinh 1 Với giá trị nào của a thì căn thức sau có nghĩa a) b) -Học sinh 2 Tính : a) c) b) II-Bài mới: 1)Định lí ?1: học sinh tính Nhận xét hai kết quả *Đọc định lí theo SGK Với a,b ³0 ta có *Nêu cách chứng minh - Với nhiều số không âm thì quy tắc trên còn đúng hay không ? 2) áp dụng: 13’ -Nêu quy tắc khai phương một tích ? VD1 a) ) b) ?2 Tính : a) b) b)Quy tắc nhân các căn bậc hai VD2: tính a) b) 10’ ?3:Tính a) b) -Với A,B là các biểu thức không âm thì quy tắc trên còn đúng hay không ? ?4:Rút gọn biểu thức a) 5’ b) -Học sinh tìm điều kiện để căn thức có nghĩa a Ê 0 a ³ -7/3 -Học sinh tính và tìm ra kết quả =? =? =? II-Bài mới: 1)Định lí ?1: Ta có Vậy *Định lí: (SGK/12) Với a,b ³0 ta có Chứng minh Vì a,b ³0 nên xác định và không âm Nên **Chú ý Định lí trên có thể mở rộng với tích của nhiều số không âm 2) áp dụng: a)quy tắc khai phương của một tích (SGK/13) VD1:Tính a) b) ?2 Tính : a) b) b)Quy tắc nhân các căn bậc hai (SGK/13) VD2: tính a) b) ?3:Tính a) b) *Chú ý : Với A,B là hai biểu thức không âm ta cũng có VD3: ?4:Rút gọn biểu thức a) b) III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: ?- Nêu quy tắc khai phương một tích ?- Phát biểu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai -Làm bài tập 17 /14 tại lớp -Học thuộc lí thuyế theo SGK,làm bài tập 18,19...21/15 *Hướng dẫn bài 18 : Vận dụng quy tắc nhân căn thức để tính a) b)

File đính kèm:

  • doc4.doc