Giáo án Đại số 9 - Học kỳ I - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

A-Mục tiêu :

Học sinh nắm được

+ Các khái niệm về “Hàm số ” , “biến số ” ; hàm số có thể cho được bằng bảng , bằng công thức ,các ví dụ thực tế .

+ Khi y là hàm số của x , thì có thể viết y = f(x) , y = g(x) ,. Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0 , x1 ,. được kí hiệu là f(x0) , f(x1) ,.

+ Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x ; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ .

+ Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R , nghịch biến trên R .

- Về kỹ năng , yêu cầu học sinh tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số ; biết biểu diễn các cặp số ( x ; y) trên mặt phẳng toạ độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Học kỳ I - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần10 Tiết 19 Ngày soạn: Ngày dạy: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số A-Mục tiêu : Học sinh nắm được + Các khái niệm về “Hàm số ” , “biến số ” ; hàm số có thể cho được bằng bảng , bằng công thức ,các ví dụ thực tế . + Khi y là hàm số của x , thì có thể viết y = f(x) , y = g(x) ,... Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0 , x1 ,... được kí hiệu là f(x0) , f(x1) ,... + Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x ; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ . + Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R , nghịch biến trên R . - Về kỹ năng , yêu cầu học sinh tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số ; biết biểu diễn các cặp số ( x ; y) trên mặt phẳng toạ độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax B-Chuẩn bị: Thày : Soạn bài , đọc kỹ giáo án . Bảng phụ ghi ? 2 ; ? 3( sgk ) Trò : Ôn tập lại các kiến thức về hàm số đã học ở lớp 7 . Nắm chắc cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ C-Tiến trình bài giảng TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ GV:Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm I-Kiểm tra bài cũ: Học sinh - Nêu khái niệm về hàm số , Hàm số được cho bằng gì ? II-Bài mới: 1 : Khái niệm hàm số - GV nêu câu hỏi gọi HS nhắc lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7 , sau đó GV chốt lại các khái niệm để HS ghi nhớ . HS đọc thông báo trong SGK . - HS có thể được cho bằng những dạng nào ? lấy ví dụ minh hoạ ? - GV gọi HS lấy thêm một vài ví dụ về hàm số bằng công thức . - Khi hàm số được cho bằng công thức thì biến số x phải thoả mãn điều kiện gì ? Nêu điều kiện của biến số x để hàm số xác định ở ví dụ trên . 12’ - Hàm số có kí hiệu tổng quát như thế nào ? lấy ví dụ minh hoạ . - Khi tính giá trị của hàm số biết giá trị của biến số ta thường kí hiệu như thế nào ? - Thế nào được gọi là một hàm hằng số . - GV yêu cầu HS thực hiện ? 1 ( sgk ) tính giá trị của hàm số . - Gợi ý : Thay giá trị của x vào công thức của hàm số sau đó tính tìm giá trị của hàm số . - GV gọi HS lên bảng tính sau đó cho các HS khác nhận xét. GV chốt lại cách tínhgiá trị của hàm số . 2 : Đồ thị của hàm số - Đồ thị của hàm số là gì ? - GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 ( sgk ) sau đó nhận xét . 10’ - Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài các nhóm khác nhận xét - Có nhận xét gì về các điểm trên . Tập hợp các điểm trên gọi là gì ? Gv giới thiệu lại khái niệm đồ thị hàm số . - Tương tự như trên hãy xác định các cặp điểm tương ứng của hàm số y = 2x sau đó biểu diễn trên mặt phẳng tạo độ . - Để vẽ đồ thị của hàm số y = 2x ta làm như thế nào ? - GV gợi ý sau đó làm mẫu cách vẽ đồ thị y = 2x . 3 : Hàm số đồng biến , nghịch biến a) ?Giá trị của y thay dổi thé nào khi x tăng,giảm => thế nào là hàm dồng biến b) 8’ Giá trị của y thay dổi thé nào khi x tăng,giảm => thế nào là hàm nghịch biến 5’ Nêu tổng quát theo SGK Học sinh Nêu khái niệm về hàm số đã học ở lớp 7 II-Bài mới: 1 : Khái niệm hàm số Khái niệm ( sgk) Ví dụ 1 ( sgk) a) y là hàm số của x được cho bằng bảng sau : x 1/3 1/2 1 2 3 4 y 6 4 2 1 2/3 1/2 b) y là hàm số của x được cho bằng công thức y = 2x ; y = 2x + 3 ; y = Điều kiện xác định của hàm số : Biến số x lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định . Ví dụ : y = 2x ; y = 2x + 3 xác định với mọi giá trị của x ; còn y = xác định khi x ạ 0 Kí hiệu : +) Khi y là hàm số của x ta viết : y = f(x) ; y = g(x) , .... ( ví dụ : y = f(x) = 2x + 3 ; Khi x = 3 thì giá trị của y = 9 ta viết f(3) = 9 ) . + Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng ? 1 ( sgk ) Cho hàm số : Ta có : f(0) = vậy f(0) = 5 . Tương tự ta có : f(1) = ; f(2) = 6 ; f(3) = ; f(-2) = 4 ; f(-10) = 0 . 2 : Đồ thị của hàm số ? 2 ( sgk ) Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ Oxy . 3 : Hàm số đồng biến , nghịch biến ? 3 ( sgk ) Xét y = 2x + 1 có TXĐ : mọi x thuộc R . Khi giá trị của x tăng đ giá trị của y = 2x + 1 cũng tăng . ta nói y = 2x+1 đồng biến trên R . Xét : y = -2x + 1 có TXĐ mọi x thuộc R . Khi giá trị của x tăng đ giá trị của y = -2x + 1 giảm . ta nói hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trên R . Tổng quát ( SGK ) Với x1 , x2 bất kỳ thuộc R + Nếu x1< x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R . + Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R . III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số . Cách tính giá trị của hàm số . Giải bài tập 1 ( 44 ) - GV gọi HS lên bảng tính sau đó gọi các HS khác nhận xét . Ta có : f(-2) = ; f( -1) ; f(0) = 0 ; f( ; f ( 1) = f(2) = ; f(3) = *Hướng dẫn về nhà Học lại các khái niệm hàm số đã học lại ở lớp 7 . Học thuộc các khái niệm đã học trong bài . Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập trong SGK - 45 . Nắm chắc tính chất đồng biến và nghịch biến của hàm số . Giải bài tập : 2 ( 45 ) ; 3 ( 45 )

File đính kèm:

  • doc19.doc