Giáo án Đại số 7 - Tuần 21, Tiết 42: Luyện tập

I. Mục tiêu

- Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị cuat dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập.

- Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh.

- Thấy được vai trò của việc thống kê trong đời sống.

- Nghiêm túc trong học tập, cẩn thận trong việc xử lý số

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ nội dung bảng 3, 4 - SGK; bài tập 1, 2, 3 - SBT

- Học sinh: Thước thẳng, xem trước bài tập ở nhà.

III. Các bước lên lớp.

1.ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ.

- Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ.

 

docx2 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tuần 21, Tiết 42: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/01/2013 Tuần 21, Tiết 42:LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị cuat dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập. - Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. - Thấy được vai trò của việc thống kê trong đời sống. - Nghiêm túc trong học tập, cẩn thận trong việc xử lý số II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ nội dung bảng 3, 4 - SGK; bài tập 1, 2, 3 - SBT - Học sinh: Thước thẳng, xem trước bài tập ở nhà. III. Các bước lên lớp. 1.ổn định lớp Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ. - Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ. 3. Bài mới. HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ ND CHÍNH - Giáo viên đưa bài tập 3 lên bảng phụ. - Học sinh đọc đề bài và trả lời câu hỏi của bài toán. - Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng 6. - Giáo viên đưa nội dung bài tập 4 lên BP - Học sinh đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm theo nhóm, làm ra giấy nháp. - Giáo viên thu giấy nháp của một vài nhóm và đưa lên BP. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm - Giáo viên đưa nội dung bài tập 2 lên BP - Học sinh đọc nội dung bài toán - Yêu cầu học sinh theo nhóm. - Giáo viên thu bài của các nhóm đưa lên BP - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. - Giáo viên đưa nội dung bài tập 3 lên BP - Học sinh đọc SGK - 1 học sinh trả lời câu hỏi. Bài tập 3 (tr8-SGK) a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét của các học sinh lớp 7. b) Số các giá trị khác nhau: 5 Số các giá trị khác nhau là 20 c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7 Tần số 2; 3; 8; 5 Bài tập 4 (tr9-SGK) a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Có 30 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau. c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102. Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3 Bài tập 2 (tr3-SBT) a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng. b) Có: 30 bạn tham gia trả lời. c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất. d) Có 9 mầu được nêu ra. e) Đỏ có 6 bạn thch. Xanh da trời có 3 bạn thích. Trắng có 4 bạn thích vàng có 5 bạn thích. Tím nhạt có 3 bạn thích. Tím sẫm có 3 bạn thích. Xanh nước biển có 1 bạn thích. Xanh lá cây có 1 bạn thích Hồng có 4 bạn thích. Bài tập 3 (tr4-SGK) - Bảng còn thiếu tên đơn vị, lượng điện đã tiêu thụ 4. Củng cố: - Giá trị của dấu hiệu thường là các số. Tuy nhiên trong một vài bài toán có thể là các chữ. - Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế. 5. Hướng dẫn. - Làm lại các bài toán trên. - Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. Iv. Rút kinh nghiệm. Ký duyệt tuần 21, tiết 42 Ngày ttháng 01 năm 2014 ..........................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxđs 7.docx
Giáo án liên quan