Giáo án Đại số 7 - Tiết 62, Bài 8: Cộng đa thức một biến - Nguyễn Văn Giáp

I. Mục Tiêu:

 1) Kiến thức: - HS hiểu cách cộng, trừ đa thức một biến.

 2) Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức trên vào hoạt động giải toán.

 3) Thái độ: - Cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.

II. Chuẩn Bị:

- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu.

- HS: Học bài cũ, đọc bài mới.

III. Phương Pháp Dạy Học:

 - Trực quan, Vấn đáp , nhóm

 

doc2 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 62, Bài 8: Cộng đa thức một biến - Nguyễn Văn Giáp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:22 / 3 /2014 Ngày dạy : 24 / 3 /2014 Tuần: 29 Tiết: 62 §8. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - HS hiểu cách cộng, trừ đa thức một biến. 2) Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức trên vào hoạt động giải toán.. 3) Thái độ: - Cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác. II. Chuẩn Bị: - GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu. - HS: Học bài cũ, đọc bài mới. III. Phương Pháp Dạy Học: - Trực quan, Vấn đáp , nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 7A2 : 7A3 : 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc học bài mới. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (17’) GV: giới thiệu hai đa thức một biến. GV: giới thiệu hai đa thức và thực hiện chậm việc cộng hai đa thức theo cách thông thường. GV: thực hiện tiếp việc cộng hai đa thức theo kiểu hàng ngang. GV: Chốt ý, chuyển mục. HS: chú ý theo dõi. HS: chú ý theo dõi. HS: chú ý theo dõi. 1. Cộng hai đa thức một biến: VD: Cho hai đa thức: P(x) = 2x4 + 5x3 – 3x2 + 2x – 1 Q(x) = 3x3 + 2x2 + 4x – 2 Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x4 + 5x3 – 3x2 + 2x – 1) + (3x3 + 2x2 + 4x – 2) = 2x4 + 5x3 – 3x2 + 2x – 1 + 3x3 + 2x2 + 4x – 2 = 2x4 + 8x3 – x2 + 6x – 3 Cách 2: P(x) = 2x4 + 5x3 – 3x2 + 2x – 1 Q(x) = 3x3 + 2x2 + 4x – 2 P(x) + Q(x) = 2x4 + 8x3 – x2 + 6x – 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 2: (17’) GV: giới thiệu hai đa thức một biến. GV: giới thiệu hai đa thức và thực hiện chậm việc trừ hai đa thức theo cách thông thường. GV: thực hiện tiếp việc trừ hai đa thức theo kiểu hàng ngang. GV: Sau khi thực hiện xong phép trừ, GV chốt lại hai cách cộng hay trừ đa thức một biến như trong chú ý. HS: chú ý theo dõi. HS: chú ý theo dõi. HS: chú ý theo dõi. HS: chú ý theo dõi và đọc chú ý trong SGK. 2. Trừ hai da thức một biến: VD: Cho hai đa thức: P(x) = 2x4 + 5x3 – 3x2 + 2x – 1 Q(x) = 3x3 + 2x2 + 4x – 2 Cách 1: P(x) – Q(x) = (2x4 + 5x3 – 3x2 + 2x – 1) – (3x3 + 2x2 + 4x – 2) = 2x4 + 5x3 – 3x2 + 2x – 1 – 3x3 – 2x2 – 4x + 2 = 2x4 + 2x3 – 5x2 – 2x + 1 Cách 2: P(x) = 2x4 + 5x3 – 3x2 + 2x – 1 Q(x) = 3x3 + 2x2 + 4x – 2 P(x) – Q(x) = 2x4 + 2x3 – 5x2 – 2x + 1 4. Củng Cố: (8’) - GV cho HS thảo luận theo nhóm bài tập ?1. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 45, 47 (gợi ý). 6.Rút kinh nghiệm tiết dạy:

File đính kèm:

  • docT29 Tiet 62 Cong tru da thuc mot bien nh2014.doc