Giáo án Công Nghệ Lớp 9 Trường THCS Lê Hồng Phong- Cam Lộ

- Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.

- Biết được một sồ thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.

- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này và các biện pháp an toàn về điện.

 

doc63 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công Nghệ Lớp 9 Trường THCS Lê Hồng Phong- Cam Lộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dây dẫn điện đúng theo sơ đồ mạch điện: 3 điểm. Thẩm mỹ: 1 điểm. Mâch điện hoàn thiện và vận hành tốt: 1 điểm. Thái độ: - Thực hiện đúng nội quy, an toàn điện: 1 điểm. - Giữ vệ sinh nơi làm việc: 1 điểm. IV. Củng cố(1’): GV thông báo kết quả thực hành tại lớp. V.Dặn dò(3’): Quan sát việc lắp đặt dây đãn điện trong gia đình mình. Chú ý đến các vật liệu dùng cho lắp đặt. Đọc trước bài 11 SGK. E.Bổ sung. Tiết 29 Ngày soạn: 07/04/2008 Ngày dạy: 08/04/2008 bài 11 : lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà(tiết 1). a. mục tiêu: Giúp học sinh: Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà. Biết được một số loại phụ kiện được sử dụng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. Tuân thủ quy tắc an toàn trong lắp đặt dây dẫn điện. Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn điện. B. phương pháp: Giới thiệu, trực quan. Thảo luận C.PHƯƠNG TIệN: 1.Thầy: Nội dung bài 11(tiết 1) Giới thiệu hình vẽ 11-1 đến 11-6 SGK. Vật mẫu. 2.Trò: Học bài cũ. Tìm hiểu mạch điện đã được học. Đọc trước bài mới. D.tiến trình lên lớp: I. ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp. II. Kiểm tra bài cũ(5'): Nêu quy trình lắp mạch điện một công tăc ba cực điều khiển hai đèn? III. Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: a.Hoạt động 1(5’): Giới thiệu bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV cho HS đọc mục tiêu của bài học. - GV cho HS quan sát một số tranh -> giới thiệu các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện . ? Mạng điện ở lớp học được lắp đặt như thế nào? ?Mạng điện ở gia đình em được lắp đặt như thế nào? Có hai kiểu lắp đặt dây dẫn điệncủa mạng điện trong nhà đó là: - Lắp đặt theo kiểu nổi - Lắp đặt theo kiểu ngầm(chìm) b.Hoạt động 2(30’): Mạng điện lắp đặt kiểu nổi. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Thế nào là phương pháp lắp đặt nổi? GV giới thiệu một số các vật cách điện được dùng để lắp đặt nổi. HS quan sát. - GV giới thiệu hình vễ 11-1 SGK. Nêu rõ các ghi chú được ghi trong hình vẽ. ? Mạng điện ở lớp học được lắp đặt như thế nào? - Mô tả cách đi dây và lắp đặt thiết bị đóng cắt, bảo vệ của mạng điện? Quan sát hình 11-1. - GV cho HS quan sát các loại mẫu vật đã chuẩn bị sẵn, HS rút ra công dụng của từng loại phụ kiện đi kèm ống. Hình 11-2. ống luồn dây PVC Hình 11-3 đến 11-6: ống chữ T,chữ L, nối tiếp, kẹp đỡ ống 1.Khái niệm: Là dây dẫn điện được lắp đặt nổi trên các vật cách điện(puli sứ, khuôn gỗ, luồn trong các ống làm bằng chất cách điện) Hình11-1.Mạng điện lắp đặt kiểu nổi trong ống cách điện. 2. Các vật cách điện: - Đảm bảo an toàn điện - Yêu cầu về thẩm mỹ. a. ống luồn dây: ống PVC có tiết diện tròn và chữ nhật có nắp đậy( hình vẽ 11-2) b. Các phụ kiện đi kèm: - ống nối T: dùng để phân nhánh(11-3) - ống nối chữ L: Nối hai ống luồn dây vuông góc với nhau (11-4) - ống nối nối tiếp: Dùng để nối nối tiếp hai ống luồn dây với nhau(11-5) - Kẹp đỡ ống: Cố định ống tuồn dây ở trên tường, có đường kính phù hợp với đường kính ống(11-6) IV.Củng cố(3’): Nêu công dụng của các phụ kiện đi kèm ống luồn dây dẫn điện PVC? Dây dẫn điện trong gia đình em được lắp như thế nào? Đã đảm bảo an toàn chưa? V.Dặn dò(2’): - Học bài cũ và tìm hiểu về yêu cầu kỹ thuật của phương pháp lắp đặt dây dẫn điện, so sánh với mạng điện trong nhà của em? - Quan sát và tìm hiểu cách bố trí dây dẫn điện ở mạng điện trong nhà mình? Tìm hiểu phần còn lại ở SGK. E. Bổ Sung Tiết 30 Ngày soạn: 07/04/2008 Ngày dạy: 08/04/2008 bài 11 : lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà(tiết 2). a. mục tiêu: Giúp học sinh: Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà. Biết được một số loại phụ kiện được sử dụng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. Tuân thủ quy tắc an toàn trong lắp đặt dây dẫn điện. Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn điện. B. phương pháp: Giới thiệu, trực quan. Thảo luận C.PHƯƠNG TIệN: 1.Thầy: Nội dung bài 11(tiết 1) Giới thiệu hình vẽ 11-1 đến 11-6 SGK. Vật mẫu. 2.Trò: Học bài cũ. Tìm hiểu mạch điện đã được học. Đọc trước bài mới. D.tiến trình lên lớp: I. ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp. II. Kiểm tra bài cũ(5'): Nêu quy trình lắp mạch điện một công tăc ba cực điều khiển hai đèn? III. Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: a.Hoạt động 1(5’): Giới thiệu bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV cho HS đọc mục tiêu của bài học. - GV cho HS quan sát một số tranh -> giới thiệu các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện . ? Mạng điện ở lớp học được lắp đặt như thế nào? ?Mạng điện ở gia đình em được lắp đặt như thế nào? Có hai kiểu lắp đặt dây dẫn điệncủa mạng điện trong nhà đó là: - Lắp đặt theo kiểu nổi - Lắp đặt theo kiểu ngầm(chìm) b.Hoạt động 2(30’): Mạng điện lắp đặt kiểu nổi. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Thế nào là phương pháp lắp đặt nổi? GV giới thiệu một số các vật cách điện được dùng để lắp đặt nổi. HS quan sát. - GV giới thiệu hình vễ 11-1 SGK. Nêu rõ các ghi chú được ghi trong hình vẽ. ? Mạng điện ở lớp học được lắp đặt như thế nào? - Mô tả cách đi dây và lắp đặt thiết bị đóng cắt, bảo vệ của mạng điện? Quan sát hình 11-1. - GV cho HS quan sát các loại mẫu vật đã chuẩn bị sẵn, HS rút ra công dụng của từng loại phụ kiện đi kèm ống. Hình 11-2. ống luồn dây PVC Hình 11-3 đến 11-6: ống chữ T,chữ L, nối tiếp, kẹp đỡ ống 1.Khái niệm: Là dây dẫn điện được lắp đặt nổi trên các vật cách điện(puli sứ, khuôn gỗ, luồn trong các ống làm bằng chất cách điện) Hình11-7.Mạng điện lắp đặt kiểu nổi trong ống cách điện. 2. Các vật cách điện: - Đảm bảo an toàn điện - Yêu cầu về thẩm mỹ. a. ống luồn dây: ống PVC có tiết diện tròn và chữ nhật có nắp đậy( hình vẽ 11-2) b. Các phụ kiện đi kèm: - ống nối T: dùng để phân nhánh(11-3) - ống nối chữ L: Nối hai ống luồn dây vuông góc với nhau (11-4) - ống nối nối tiếp: Dùng để nối nối tiếp hai ống luồn dây với nhau(11-5) - Kẹp đỡ ống: Cố định ống tuồn dây ở trên tường, có đường kính phù hợp với đường kính ống(11-6) IV.Củng cố(3’): Nêu công dụng của các phụ kiện đi kèm ống luồn dây dẫn điện PVC? Dây dẫn điện trong gia đình em được lắp như thế nào? Đã đảm bảo an toàn chưa? V.Dặn dò(2’): - Học bài cũ và tìm hiểu về yêu cầu kỹ thuật của phương pháp lắp đặt dây dẫn điện, so sánh với mạng điện trong nhà của em? - Quan sát và tìm hiểu cách bố trí dây dẫn điện ở mạng điện trong nhà mình? Tìm hiểu phần còn lại ở SGK. E. Bổ Sung Tiết 31 Ngày soạn: 21/04/2008 Ngày dạy: 22/04/2008 bài 12 : kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà. a. mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạnh điện trong nhà. Hiểu được cách kiểm tra an toàn của mạng điện trong nhà. Thực hiện kiểm tra một số yêu cầu an toàn của mạng điện trong nhà. Làm việc nghiêm túc, khoa học, đảm bảo an toàn điện, yêu thích môn học. B. phương pháp: Giới thiệu, trực quan. Thảo luận C.PHƯƠNG TIệN: 1.Thầy: Nội dung bài 12. Vật mẫu, bút thử điện. 2.Trò: Học bài cũ. Tìm hiểu mạng điện trong gia đình của mình đã đảm bảo an toan chưa. Bút thử điện. Đọc trước bài mới. D.tiến trình lên lớp: I. ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp. II. Kiểm tra bài cũ(5'): So sánh ưu, nhược điểm của các phương pháp lắp đặt dây dãn điện của mạng điện trong nhà. III. Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: Hoạt động 1(8’): Kiểm tra dây dẫn điện Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV hướng dẫn HS cách phát hiện những hiện tượng, sự cố của đường dây dẫn điện ngoài trời. - Dây dẫn điện ở trong nhà có nên dùng dây dẫn điện trần không? Tại sao? Việc kiểm tra dây dẫn điện chúng ta cần phải thực hiện ntn? - GV yêu cầu HS mô tả dây dẫn diện vào nhà: Là loại dây gì? Có bị chùng, bị võng không? Có gần cây cối không? Gần các cầnh cây có an toàn không? Cần phải xử lý ntn? Chú ý: Trước khi kiểm tra phải cắt điện Các bộ phận cần kiểm tra P.pháp kiểm tra -Vỏ bọc cách điện. - Lõi - Các mối nối - Quan sát. - Bóc vỏ cách điện quan sát, dùng bút thử điện, đ.hồ vạn năng. - Bóc lớp băng dính cách điện kiểm tra phần tiếp xúc. *Xử lý sự cố: + Vỏ, lõi quá thời gian: Thay thế + Các mối nối không chặt: Nối lại Hoạt động 2(5’) : Kiểm tra cách điện của mạng điện Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV hướng dẫn HS cách kiểm tra mạng điện trong lớp học. Báo cáo kết quả -> GV nhận xét Kiểm tra các ống luồn dây. Kiểm tra các phụ kiện kèm theo Kiểm tra cách điện ở các mối nối Hoạt động 3(10’): Kiểm tra thết bị điện Hoạt động của thầy và trò Nội dung -Hãy cho biết các TBĐ được sử dụng ở mạng điện trong nhà? Các thiết bị được lắp ntn? HS thảo luận -> trả lời. -Hãy đưa ra cách khắc phục ở cột B cho các trường hợp ở cột A GV cho HS đưa ra các phương án-> nhận xét -> bổ sung. -GV giưói thiệu bảng 12-1 SGK. -Khi kiểm tra cầu chì cần chú ý đến những vấn đề gì? -Tại sao không dùng dây đồng cùng kích cỡ để thay thế cho dây chì ở cầu chì( nhiệt độ nóng chảy). -Liên hệ việc lắp đặt ổ cắm điện trong lớp học và khi sử dụng phích cắm điện trong gia đình. -Vị trí lắp đặt các thiết bị điện trong nhà. +Cầu dao: Đường dây chính. +Cầu chì: Lắp ở dây pha để bảo vệ. +Công tắc: Điều khiển các đồ dùng điện. +ổ điện: Lấy điện. +Phích cắm: Trực tiếp với đồ dùng điện. d.Hoạt động 4(10’): Kiểm tra các đồ dùng điện Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hãy cho biết các đồ dùng điện trong lớp học, gia đình? Việc kiểm tra an toàn các đồ dùng điện được thực hiện ntn? cần chú ý đến những bộ phận nào? GV ch HS các nhóm tự kiểm tra một số đồ dùng điện đã chuẩn bị( đui đèn, bóng đèn)-> nhận xét. GV lưu ý việc kiểm tra đồ dùng điện đang có điện thì phải dùng bút thử điện ( trong bài học chỉ kiểm tra bằng quan sát) -Kiểm tra cách điện ở đồ dùng điện. -Dây dẫn điện không hở cách điện.Kiểm tra các thiết bị điện(phích cắm điện) -Kiểm tra định kỳ các ssồ dùng điện, nếu hư hỏng thì phải sửa chữa ngay hoặc thay thế. IV. Củng cố(3’): Đối với mạng điện trong nhà việc kiểm tra an toàn điện cần kiểm tra những phần tử nào? V.Dặn dò(4’): Họcbài cũ, tự ôn tập các bài học đã được học. chú ý ở các bài thực hành về vẽ sơ đồ mạch điện. E.Bổ sung.

File đính kèm:

  • docgiao an cn9.doc
Giáo án liên quan