Giáo án Công Nghệ Lớp 8 Trường THCS Hoàng Hoa Thám

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1-Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.

2-Kĩ năng: Nhận biết được một số bản vẽ kĩ thuật.

3-Thái độ: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn Vẽ kĩ thuật.

II.CHUẨN BỊ:

1-Giáo viên: SGK; Hình ảnh SGK phóng to; Sơ đồ phóng to.

2-Học sinh: SGK; Vở ghi.

 

doc124 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2516 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công Nghệ Lớp 8 Trường THCS Hoàng Hoa Thám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II.CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: Tìm hiểu nội dung bài 58, 59(SGK,SGV), tài liệu tham khảo Tranh ảnh về mạng điện trong nhà 2-Học sinh: SGK; Vở ghi, III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1-Tổ chức và ổn định lớp: Điểm danh (1 phút) 2-Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Trả bài thực hành 3-Dạy bài mới Các hoạt động dạy và học: TG NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 05 10 05 10 Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu về thiết kế mạch điện */ Thiết kế mạch điện là các công việc cần làm trước khi lắp đặt mạch điện. */ Các nội dung của thiết kế mạch điện: -Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện. -Lựa chọn phương án thiết kế thích hợp. -Xác định các phần tử cần thiết để lắp đặt mạch điện. -Lắp thử và kiểm tra mạch điện. Hoạt động 3: Tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện -Bước 1: Xác định mạch điện dùng để làm gì? -Bước 2: Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn phương án hợp lí. O U O 220V -Bước 3: Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện. -Bước 4: Lắp thử và kiểm tra mạch điện làm việc có đúng mục đích thiết kế không? Hoạt động 2: Trình tự thực hành -Bước 1: Xác định mạch điện dùng để làm gì? -Bước 2: Đưa ra các phương án thiết kế và lựa chọn phương án hợp lí. - Bước 3: Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện. Bước 4: Lắp thử và kiểm tra mạch điện làm việc có đúng mục đích thiết kế không? GV đạt vấn đề: Để có được một mạch điện, trước khi lắp đặt ta cần làm gì? Từ đó Gv dẫn dắt Hs tìm hiểu nội dung bài Gv hướng dẫn Hs rút ra kết luận về thiết kế mạch điện Gv hướng dẫn để Hs tìm hiểu các nội dung của thiết kế mạch điện. Gv kết luận. Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện. Gv hướng dẫn Hs lựa chọn phương án thiết kế hợp lí Gv có thể hỏi: -Mạch điện được mắc như thế nào? Và có những phần tử nào? Gv hướng dẫn HS các bước thực hành và yêu cầu HS làm đúng trình tự TH Học sinh thảo luận và có thể trả lời: Trước khi lắp đặt mạch điện ta cần phải thiết kế mạch điện. Học sinh thảo luận về thiết kế mạch điện Hs tìm hiểu các nội dung của thiết kế mạch điện. Học sinh thảo luận và có thể trả lời câu hỏi: -Mạch điện gồm có hai đèn sợi đốt được mắc song song và điều khiển bằng hai công tắc đơn . HS thực hiện các bước thực hành theo chỉ dẫn của GV. IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1/ Củng cố kiến thức bài học:(7 phút) -Giáo viên cho HS tự đánh giá tiết thực hành của nhóm mình sau đó cho HS kiểm tra chéo -Giáo viên nhận xét kết quả và thái độ thực hành của mỗi nhóm. 2/ Dặn dò:(2 phút) -GV lưu ý Hs hoàn chỉnh bài thực hành. -GV căn dặn HS chuẩn bị tiếp bài: “Ôn tập” Dạy ngày PPCT 52: TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP I.MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ Kiến thức :Ôn tập, củng cố kiến thức đã học 2/ Kĩ năng : Biết hệ thống hoá kiến thức của các bài học 3/ Thái độ : Có ý thức hoạt động theo nhóm , rèn luyện tính cẩn thận , khoa học … II.CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: Tìm hiểu nội dung bài (SGK),SGV, tài liệu tham khảo Sơ đồ hệ thống kiến thức chương trình : Đèn sợi đốt Đồ dùng loại điện - quang Đèn huỳnh quang Bàn là điện 1. Đồ dùng điện Đồ dùng loại điện - nhiệt Bếp điện Nồi cơm điện Động cơ điện một pha 2. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình Đồ dùng loại điện - cơ Quạt điện Máy bơm nước Máy biến áp một pha 3. Mạng điện trong nhà Đặc điểm của mạng điện trong nhà Thiết bị của mạng điện trong nhà Sơ đồ điện Thiết kế mạng điện trong nhà 2-Học sinh: SGK; Vở ghi, III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1-Tổ chức và ổn định lớp: Điểm danh (1 phút) 2-Kiểm tra bài cũ:(05 phút) Thông báo kết quả thực hành. 3-Dạy bài mới (30 phút) Các hoạt động dạy và học: TG NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 05 05 20 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Tổng kết và ôn tập Hoạt động 3: Trả lời các câu hỏi ôn tập. GV nêu mục đích , yêu cầu, phương pháp và tầm quan trọng của việc ôn tập các kiến thức đã học. Gv kết luận các nội dung Gv treo bảng tóm tắt nội dung chương VII và hướng dẫn Hs đọc , hiểu sơ đồ tóm tắt các nội dung đã học Gv yều cầu Hs đọc cá câu hỏi ôn tập (SGK) và thảo luận để tìm ra các câu trả lời Gv yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi và cho các nhóm nhận xét các câu trả lời của nhóm bạn Gv giải đáp các thắc mắc của Hs Gv kết luận Học sinh thảo luận và tìm ra các nội dung cần ôn tập. Hs quan sát và tìm hiểu các nội dung cần ôn tập Hs thảo luận theo nhóm và tìm ra các câu trả lời Hs trả lời cá câu hỏi theo nhóm và nhận xét các câu trả lời của nhóm bạn Hs có thể đưa ra các câu hỏi cần giải đáp. IV/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1/Củng cố kiến thức bài học (05 ph) -Gv nhận xét tiết ôn tập HS đọc phần ghi nhớ SGK. -GV nhắc nhở Hs ôn tập để kiểm tra 2/Dặn dò chuẩn bị cho bài học kế tiếp (02 ph) -GV lưu ý Hs ôn tập kĩ kiến thức đã học. -GV căn dặn Hs chuẩn bị tốt để tiết sau làm bài kiểm tra học kì II. PPCT 53: KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề: Câu 1. (4 điểm)Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất: 1/ Người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng vì: Tiết kiệm điện, tuổi thọ cao Ánh sáng liên tục, tuổi thọ cao Tiết kiệm điện, ánh sáng liên tục Tất cả đều đúng. 2/ Nguyên lí làm việc của đồ dùng điện – nhiệt là: Biến điện năng thành quang năng Biến điện năng thành nhiệt năng Biến điện năng thành cơ năng A và B đều đúng 3/ Dây đốt nóng của nồi cơm điện là: thuộc loại vật liệu: Hợp kim pheroniken Hợp kim phero crom Hợp kim nicrom Tất cả đều đúng. 4/ Số liệu kĩ thuật thường ghi trên thiết bị đóng – cắt và lấy điện là: Điện áp định mức – công suất định mức. Điện áp định mức – dòng điện định mức. Dòng điện định mức – công suất định mức. Cả ba đều sai. 5/ Máy biến áp hạ áp có điện áp đầu vào lớn hơn điện áp đầu ra. A. Đúng. B. Sai. 6/ Năng lượng đầu ra của động cơ điện là: Điện năng. Quang năng Nhiệt năng. Cơ năng.. 7/ Ổ điện là: Thiết bị lấy điện. Thiết bị đóng – cắt. Nguồn điện. Thiết bị bảo vệ. 8/ Aptomat là: Thiết bị lấy điện. Thiết bị đóng – cắt. Thiết bị bảo vệ B và C đều đúng Câu 2 (2 điểm). Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: 1/ Khi chiếu sáng trong nhà, lớp học, công sở, người ta ít dùng đèn sợi đốt vì: …………………………………………………………… và………………………………………………………………. 2/ Quạt điện gồm hai bộ phận chính là: ……………………………………………………….và……………………………………………………………………….. 3/ Khi đóng công tắc, cực động ……………………………………cực tĩnh, làm kín mạch điện. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh, làm ………………………………………………… 4/ Sơ đồ mạch điện là …………………………………………………………………của một……………………………………….,mạng điện hoặc hệ thống điện. Câu 3.(2 điểm) Hãy ghép nội dung ở cột I với nội dung tương ứng ở cột II: Cột I Cột II Cầu dao là thiết bị dùng để Áptomat là thiết bị dùng để Cầu chì là thiết bị dùng để Phích cắm điện là thiết bị dùng để Công tắc là thiết bị dùng để Bóng đèn là đồ dùng điện Máy biến áp là thiết bị dùng để Động cơ điện có tác dụng Biến điện năng thành cơ năng. Lấy điện sử dụng Đóng – cắt và bảo vệ mạch điện. Đóng - cắt mạch điện (ít đóng – cắt ). Bảo vệ mạch điện. Biến đổi điện áp. Tiêu thụ điện năng. Đóng – cắt mạch điện (thường đóng - cắt). 1. …….; 2………; 3………..; 4…………; 5………..; 6…………; 7………….; 8…………. Câu 4. (2 điểm) Hãy lập bảng tính số tiền phải trả của hộ gia đình trong 1 tháng (30 ngày) khi dùng các đồ dùng điện sau: -Một đèn sợi đốt 220V-100W, mỗi ngày dùng 5 giờ. -Hai đèn huỳnh quang 220V-40W, mỗi ngày dùng 7 giờ / cái -Một bàn là điện 220V-1000W, mỗi ngày dùng 30 phút. -Hai quạt điện 220V- 80W, mỗi ngày dùng 4 giờ / cái -Một nồi cơm điện 220V-650W, mỗi ngày dùng 1 giờ. (Biết rằng mỗi kWh giá 800 đồng) ------------Hết-------------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1 (4 điểm) 1-B ; 2-D ; 3-A ; 4-B ; 5-C ; 6-A ; 7-D ; 8-B. Câu 2 (2 điểm). Mỗi câu đúng 0,5 điểm 1/ Khi chiếu sáng trong nhà, lớp học, công sở, nên dùng đèn huỳnh quang để tiết kiệm điện năng 2/ Động cơ điện gồm hai bộ phận chính là: Stato và roto 3/ Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc cực tĩnh, làm kín mạch điện. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh, làm hở mạch điện 4/ Sơ đồ mạch điện là hình biểu diễn qui ước của một mạch điện ,mạng điện hoặc hệ thống điện. Câu 3 (2 điểm) 1-D ; 2-C ; 3-E ; 4-B ; 5-H ; 6-G ; 7- F ; 8- A. Câu 4 (2 điểm) TT Tên đồ dùng Công suất (W) Số lượng Thời gian sử dụng(h) Điện năng tiêu thụ(Wh) 1 Đèn sợi đốt 100 1 5 500 2 Đèn huỳnh quang 40 2 7 560 3 Bàn là điện 1000 1 0,5 500 4 Quạt điện 80 2 4 640 5 Nồi cơm điện 650 1 1 650 Tổng ĐN tiêu thụ: 2.850 (1đ) Điện năng tiêu thụ trong tháng: 2.850 X 30 = 85.500 Wh = 85,5 kWh. (0,5 đ) Số tiền phải trả trong một tháng: 85,5 X 800 = 68.400 (đồng) (0,5 đ)

File đính kèm:

  • docGiao an Cong Nghe 8(6).doc
Giáo án liên quan