Giáo án Công nghệ Lớp 7 Tiết 47-61

1-MỤC TIÊU : -Thông qua bài thực hành HS

 + Về kiến thức : Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm.

 + Về kỹ năng : Nắm vững quy trình thực hiện món này.

 + Về thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.

2. TRỌNG TM:

-Biết được cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm.

-Nắm vững quy trình thực hiện món này.

3-CHUẨN BỊ :

-HS :Mỗi tổ làm một dĩa trộn dầu giấm rau xà lách.

 100 g xà lách, 15g hành tây, 50 g cà chua, rau thơm, ớt, xì dầu, nước tương, 1 thìa cà phê tỏi phi vàng, giấm, đường, muối, tiêu, dầu.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1787 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 Tiết 47-61, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3-CHUẨN BỊ : 4-TIẾN TRÌNH : 4.1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS. 4.2. Kiểm tra miệng : Không. 4.3. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt Động 1: GV giới thiệu chung về kĩ thuật tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau củ, quả. . . và nêu yêu cầu thực hiện trong tiêt thực hành Hoạt Động 2: Giới thiệu nguyên liệu thực hành GV giới thiệu chung về kĩ thuật tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau củ, quả. . . và nêu yêu cầu thực hiện trong tiết thực hành. GV lưu ý HS về biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong khi thực hành. Hoạt Động 3: Thực hiện mẫu * GV giải thích các bước theo quy trình công nghệ và hướng dẩn thao tác thực hành. + Nguyên liệu gồm các loại rau củ, quả nào ? + Dụng cụ như thế nào ? + HS trả lời (sgk) * GV thao tác mẫu cho HS xem. + HS quan sát GV làm thao tác mẫu -HS triển khai các bước thực hiện theo hướng dẩn của GV. -GV theo dõi HS thực hành và uốn nắn sai sót, nhắc nhở những vấn đề cần lưu ý trong quá trình thực hành. HS trình bày mẫu tự sáng tạo cá nhân Gv yêu cầu HS nợp lại sản phẩm GV và lớp nhận xét GV kiểm tra kết quả sản phẩm, chấm điểm một số sản phẩm tiêu biểu của mỗi nhóm. 1/ Nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa : a-Nguyên liệu : Các loại rau củ, quả, hành lá, hành củ, ớt, dưa chuột, cà chua, củ cải trắng, củ cải đỏ. b-Dụng cụ : Dao bản to, mỏng, dao nhỏ mủi nhọn, dao lam, kéo nhỏ mủi nhọn, thau nhỏ. 2/ Thực hiện mẫu : a-Tỉa hoa từ hành lá : * Tỉa hoa huệ trắng : + Hoa : + Cành : + Lá : b-Tỉa hoa từ quả ớt : * Tỉa hoa huệ tây, hoa lý : 4.4. Củng cố và luyện tập : -HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm hoàn tất, trong nhóm thực hành. -Dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc. -GV nhận xét tiết thực hành, rút kinh nghiệm về chuẩn bị, thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện, vệ sinh. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học tiết này: -Về nhà học thuộc bài. * Đối với bài học tiết sau: -Chuẩn bị : Mỗi tổ 2 trái dưa chuột, 2 trái cà tiết sau thực hành tiếp theo 5-RÚT KINH NGHIỆM : NỘI DUNG : PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐDTBDH: Tiết : 60 THỰC HÀNH ( tt ) Tuần dạy :31 1-MỤC TIÊU : -Thông qua bài thực hành HS 1.1. -Biết được cách tỉa hoa bằng dưa chuột, cà chua. 1.2.Về kỹ năng : Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng như : tỉa lá, cành lá, bó lúa từ dưa chuột, hoa hồng từ cà chua. . . để trang trí món ăn. 1.3. Về thái độ : Giáo dục HS có tính thẩm mỹ, khéo léo, cẩn thận. 2. TRỌNG TÂM: Biết được cách tỉa hoa bằng dưa chuột, cà chua. 3-CHUẨN BỊ : -Mỗi tổ 2 trái cà chua, 2 trái dưa. 4-TIẾN TRÌNH : 4.1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS. 4.2. Kiểm tra miệng : Không. 4.3. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt Động 1:ĐVĐ Tiết trước các em đã thực hành xong phần tỉa hoa hụê từ hành lá. Hôm nay sẽ thực hành phần tiếp theo về tỉa dưa chuột, hoa hồng từ cà chua Hoạt Động 2: Giới thiệu nguyên liệu thực hành Gv kiểm tra sự chuan bị của hs Gv cho hs xem tranh về một số mẫu tỉa hoa trang trí Gv lưu ý thêm về ý thức vệ sinh và an toàn trong thực hành Hoạt Động 3: Thực hiện mẫu Cắt lát mỏng theo cạnh xiên và cắt dính nhau 3 lát một xếp xoè 3 lát hoặc cuộn lát giửa lại. * GV thao tác mẫu cho HS xem. + HS quan sát GV làm thao tác mẫu -Cắt một cạnh quả dưa, cắt lại thành hình tam giác, cắt nhiều lát mỏng dính nhau, tại đỉnh nhọn A của tam giác theo số lượng 5, 7, 9. . . -Cuộn các lát dưa xen kẻ nhau. * GV thao tác mẫu cho HS xem. -Dùng dao cắt ngang gần cuốn quả cà chua nhưng còn để dính lại một phần. -Lạng phần vỏ quả cà chua dày 0,1 – 0,2 cm từ cuốn theo dạng vòng trôn ốc xung quanh quả cà chua để có một dải dài. -Cuộn vòng từ dưới lên, phần cuốn sẻ dùng làm đế hoa. * GV thao tác mẫu cho HS xem. -HS triển khai các bước thực hiện theo hướng dẩn của GV. -GV theo dõi HS thực hành và uốn nắn sai sót, nhắc nhở những vấn đề cần lưu ý trong quá trình thực hành. -HS trình bày mẫu tư sáng tạo cá nhân. * Nguyên liệu Dưa chuột , cà chua c-Tỉa hoa từ quả dưa chuột : * Ba lá : * Tỉa cành lá : d-Tỉa hoa từ quả cà chua : * Tỉa hoa hồng : 4.4. Củng cố và luyện tập : -HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm hoàn tất, trong nhóm thực hành. -Dọn dẹp vệ sinh nơi thực hành. -GV kiểm tra kết quả sản phẩm, chấm điểm một số sản phẩm tiêu biểu của mỗi nhóm. -GV nhận xét tiết thực hành, rút kinh nghiệm về chuẩn bị, thao tác thực hành, sản phẩm thực hiện, vệ sinh. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học tiết này: -Về nhà học thuộc bài. * Đối với bài học tiết sau: -Chuẩn bị bài mới thu nhập của gia đình. -Sưu tầm tranh ảnh về các ngành nghề trong xã hội về kinh tế gia đình VAC, thủ công, dịch vụ. Thu nhập của gia đình. -Các nguồn thu nhập của gia đình 5-RÚT KINH NGHIỆM : NỘI DUNG : PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐDTBDH: Tiết: 61 ÔN TẬP Tuần dạy : 32 1-MỤC TIÊU : -Thông qua bài thực hành HS 1.1 Kiến thức: Thông qua tiết ôn tập giúp HS -Nắm vững những kiến thức và kỹ năng về thu nhập của gia đình. -Củng cố và khắc sâu kiến thức về cơ sở ăn uống hợp lý, bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn, các phương pháp chế biến thực phẩm. 1.2 Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống. 1.3 Thái độ: Giáo dục HS tính cần mẩn trong học tập. 2. TRỌNG TÂM: -Nắm vững những kiến thức và kỹ năng về thu nhập của gia đình. -Củng cố và khắc sâu kiến thức về cơ sở ăn uống hợp lý, bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn, các phương pháp chế biến thực phẩm. 3-CHUẨN BỊ : 3.1 GV: Câu hỏi 3.2 HS: ôn tập kiên thưc cũ 4-TIẾN TRÌNH : 4.1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS. 4.2. Kiểm tra miệng : 4.3. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt Động 1: Giới thiệu bài mới GV: Các tiết trước các em đã biết kiến thức cơ bản về cơ sở ăn uống hợp lí trong gia đình, việc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình. Hôm nay sẽ ôn lại cơ bản những kiến thức này Hoạt Động 2: Củng cố kiên thức cơ bản về cơ sở ăn uống hợp lí Gv đưa ra hệ thống câu hỏi để nhóm thảo luận và trả lời Câu 1/nguồn cung cấp và chức năng các chât dinh dưỡng câu 2/giá trị của các nhóm thức ăn và nhu cầu của cơ thể câu 3/ các phương pháp chế biến thực phẩm luộc, kho, trộn dầu giấm câu 4/ cách bảo quản chất dinh dưỡng trong thịt cá, rau, củ, quả, đậu hạt tươi trước khi chế biến câu 5. mục đích của việc phân nhóm thức ăn, có mấy nhóm/ kể tên các nhóm Câu 6. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn? Nêu những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn? Câu 7. So sánh sự giống và khác nhau giữa muối nén và muối xổi? Câu 8. Nêu tác hại của việc thiếu chất đạm, chất béo, chất đường bột đối với cơ thể? Gv theo dỏi hs thảo luận và nhắc nhở Hs trả lời theo yêu cầu Gv lưu ý thêm một số kiến thức quan trọng Hoạt Động 3: Củng cố kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm Gv phát vấn nhanh hs một số kiến thưc về a.thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm? b. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?... Hoạt Động 4: Củng cố kiên thức cơ bản về Tổ chức bữa ăn hợp lí Gv đưa ra hệ thống câu hỏi để nhóm thảo luận và trả lời 1.-Khái niệm bữa ăn hợp lí? 2.-Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí? 3-Ý nghĩa của việc phân chia số bữa ăn trong ngày? Gv theo dỏi hs thảo luận và nhắc nhở Hs trả lời theo yêu cầu Gv lưu ý thêm một số kiến thức quan trọng Bài 1 : Cơ sở ăn uống hợp lý I-Vai trò của chất dinh dưỡng II-Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn III-Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể Bài 2 : Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn I-Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến. II-Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến Bài 3: Các phương pháp chế biến thực phẩm I-Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt: luộc, kho II-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt: trộn dầu giấm Bài 4: Vệ sinh an toàn thực phẩm Bài 5: Tổ chức bữa ăn hợp lý 1.-Khái niệm bữa ăn hợp lí? 2.-Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí? 3-Ý nghĩa của việc phân chia số bữa ăn trong ngày? 4.4. Củng cố và luyện tập : Câu 1 : Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn đối với thực đơn thường ngày như thế nào ? -Chú ý giá trị dinh dưỡng của thực đơn. -Đặc điểm của những người trong gia đình. -Ngân quỹ gia đình. Câu 2: Đối với thực đơn dùng trong các bữa liên hoan, chiêu đãi như thế nào ? -Gồm nhiều món ăn theo cấu trúc của thực đơn. -Tùy hoàn cảnh và điều kiện sẳn có mà chuẩn bị thực phẩm phù hợp tránh lảng phí. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học tiết này: -Về nhà học thuộc bài. * Đối với bài học tiết sau: Xem trước các bài còn lại, học kĩ các câu hỏi trong đề cương 5-RÚT KINH NGHIỆM : NỘI DUNG : PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐDTBDH:

File đính kèm:

  • doctie 47 61 cn 7.doc