Giáo án công nghệ khối 9 – học kỳ I – năm học 2006 – 2007

I/.Mục tiêu:

-Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất.

-Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.

-Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc đinh hướng nghề nghiệp sau này.

II/.Chuẩn bị:

*GV:

-Nghiên cứu nội dung bài “Giới thiệu nghề điện dân dụng”

-Bản mô tả nghề điện dân dụng và sách thaqm khảo

-Tranh, ảnh về nghề điện dân dụng.

*HS:

-SGK và đọc trước bài ở nhà “Giới thiệu nghề điện dân dụng”

-Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ . về nghề điện.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1749 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án công nghệ khối 9 – học kỳ I – năm học 2006 – 2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cứu nội dung bài dạy, soạn bài dạy... -Chuẩn bị : Ampe kế,vôn kế, đồng hồ vạn năng -Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn điện. -Bảng thực hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng -Nguồn điện xoay chiều HS -Xem trước bài ở nhà -Chia ra 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 thư ký, phiếu báo cáo kẻ mẫu sẳn ở nhà. III/.Các hoạt động trên lớp: 1/.Ổn định: (1p) Kiểm diện, kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm 2/.Kiểm tra:(5p) a/.Em hãy kể tên và nêu công dụng của từng loại đồng hồ đo điện? b/. Em hãy kể tên và nêu công dụng của từng loại dụng cụ cơ khí? *TIẾT 6. Ngày dạy: / 9/2006. HĐ GV HĐ HS NỘI DUNG HĐ1(10p)Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành: -Chia nhóm thực hành -Gv nêu yêu cầu bài thực hành theo các tiêu chí: +Kết quả thực hành (đo điện trở +Thực hiện đúng quy trình thực hành, thao tác chính xác. +Thái độ thực hành, bảo đảm an toàn và vệ sinh môi trường. -Để đảm bảo an toàn điện trước khi đo điện trở chúng ta cần phải làm gì? HĐ2(25p)Tìm hiểu đồng hồ đo điện: -Giao cho 4 nhóm các loại đồng hồ đo điện: Ampe kế, Vôn kế, đồng hồ vạn năng. -Phát phiếu học tập, yêu cầu hs giải thích những ý nghĩa của ký hiệu trên mặt đồng hồ -Nêu công dụng từng loại đồng hồ đo điện? -Tìm hiểu chức năng của các núm điều khiển của các đồng hồ đo điện(HD cẩn thận cho hs) -Tiến hành đo điện áp của nguồn điện thực hành -Kiểm tra sơ bộ về sự hiểu biết của hs về đồng hồ đo điện; cách chỉnh các núm của đồng hồ vạn năng. HĐ1(10p)Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành: -Học sinh lần lượt đọc mục tiêu bài thực hành, -Hs chia ra 4 nhóm (chọn nhóm trưởng, thư ký và giao nhiệm vụ -Hs chú ý lắng nghe, ghi chép bài cẩn thận các tiêu chí do GV đề ra và thực hiện đúng qui định. -Để đảm bảo an toàn điện trước khi đo điện trở chúng ta cần phải cắt điện. -Các nhóm nhận đồng ho, tránh làm rớt -Lần lượt từng hs quan sát các loại đồng hồ đo điện như: +Vôn kế +Ampe kế -Các nhóm nhận phiếu học tập -Ý nghĩa của các ký hiệu ghi trên đồng hồ: Ⓥ là Vôn kế, Ⓐ là Ampe kế... -Ⓥ : Đo điện áp -Ⓐ : Đo cường độ dòng điện -Đồng hồ vạn năng: Đo cường độ dòng điện, điện áp, điện trở. -Hs cần nắm vững chức năng của các núm điều khiển của các đồng hồ đo điện để sử dụng cho đúng. -Các nhóm lần lượt tiến hành đo điện áp của nguồn điện thực hành(Đảm bảo an toàn điện) -Mỗi nhóm khoảng 2 hs trình bày lại các thao tác sử dụng đồng hồ vạn năng và tự điều chỉnh đồng hồ để đo các đại lượng cần đo. Các tiêu chí thực hành: +Kết quả thực hành (đo điện trở +Thực hiện đúng quy trình thực hành, thao tác chính xác. +Thái độ thực hành, bảo đảm an toàn và vệ sinh môi trường. *Ý nghĩa của các ký hiệu ghi trên đồng hồ: Ⓥ là Vôn kế, Ⓐ là Ampe kế... -Ⓥ : Đo điện áp -Ⓐ : Đo cường độ dòng điện -Đồng hồ vạn năng: Đo cường độ dòng điện, điện áp, điện trở. 4/.Củng cố:(3p) a/.Hs giải thích những ý nghĩa của ký hiệu trên mặt đồng hồ. b/.Nêu công dụng từng loại đồng hồ đo điện? c/.Gọi hs lên tự đo điện áp của nguồn điện thực hành. 5/.Dặn dò:(1p) Hs xem trước phần sử dụng đồng hồ đo điện. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ *TIẾT 7 THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN(tt) Ngày soạn: 9/5/2006 -Ngày dạy: / /2006 HĐ GV HĐ HS BÀI HỌC HĐ3(40p)Sử dụng đồng hồ đo điện: (Chọn phương án 2) Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng: -GV hướng dẫn hs trình tự đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng:(Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng) +Xác định đại lượng cần đo +Hiệu chỉnh 0 của Vôn kế +Tiến hành đo +Ghi kết quả đo được vào báo cáo thực hành -GV tiến hành đo mẫu cho hs theo dõi -Yêu cầu các nhóm tiến hành hoạt động thực hành: Dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở của cuộn dây, điện trở bóng đèn... -GV đi đến từng nhóm hướng dẫn , điều chỉnh những sai sót của hs -Các nhóm lần lượt luân phiên thực hành , chọn kết quả chính xác nhất ghi vào báo cáo của nhóm mình. -Kết thúc công việc GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả -GV yêu cầu hs thu dọn các thiết bị thực hành; làm vệ sinh ĐDDH, phòng học... -GV nhận xét buổi thực hành: +Kiến thức +Kỹ năng thực hành +Thái độ thực hành... +Nhận xét chung cả lớp: Tuyên dương, phê bình... Rút kinh nghiệm chung. HĐ3(40p)Sử dụng đồng hồ đo điện: -HS làm việc theo nhóm để tiến hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. -Hs chú ý theo dõi hướng dẫn của GV và lần lượt thực hành theo sự hướng dẫn của GV. -HS chép vào tập: Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng (SGK) -HS quan sát, GV làm mẫu -Từng nhóm hoạt động; đo chính xác các đại lượng cần đo theo yêu cầu. -Các nhóm sau khi đo chính xác các đại lượng cần đo,thư ký viết báo cáo kết quả thực hành đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. -Sau khi viết báo cáo xong, các nhóm xem lại cẩn thận và nộp báo cáo cho GV -HS các nhóm trật tự thu dọn vệ sinh các thiết bị thực hành và vệ sinh lớp học. -HS chú ý trật tự lắng nghe và rút kinh nghiệm cho các buổi thực hành sau. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng: Nguyên tắc đo:(SGK) +Hiệu chỉnh 0 của Vôn kế +Tiến hành đo +Ghi kết quả đo được vào báo cáo thực hành 4/.Củng cố:(3p) -Yêu cầu hs trình bày lại các thao tác dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở -Khi tiến hành đo cần chú ý những yêu cầu gì?( Hiệu chỉnh đồng hồ, tay không được chạm vào vật cần đo...) 5/.Dặn dò:(2p) -Xem lại bài thực hành, tiết sau tổng kết bài thực đã học. -HS cần nắm vững các tiêu chí bài thực hành, các thao tác thực hành... *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ *TIẾT 8 THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN(tt) Ngày soạn: 10/5/2006 – Ngày dạy: / /2006. HĐ GV HĐ HS NỘI DUNG HĐ4(40p)Đánh giá và tổng kết bài thực hành. -GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá hoạt động của các nhóm trong lớp về kết quả thực hành theo những tiêu chí đặt ra trước khi thực hành. +Kết quả thực hành, +Trình tự thao tác đo, +Thái độ thực hành: Ý thức, bảo quản dụng cụ đo, đảm bảo an toàn, giữ vệ sinh nơi làm việc... -Tổng kết và nhận xét bài học thực hành -GV nhắc nhở hs ghi đầy đủ các yêu cầu trong bảng báo cáo thực hành của nhóm mình -Thu báo cáo và chấm điểm thực hành của từng nhóm HĐ4(40p)Đánh giá và tổng kết bài thực hành. -HS tự rút kinh nghiệm thực hành của nhóm mình: Những mặt làm tốt, những mặt còn hạn chế... -HS các nhóm nhận xét các hoạt động của nhóm bạn, qua đó rút kinh nghiệm chung cho cả lớp... -HS chú ý phần tổng kết của GV -Hoàn thành bảng báo cáo thực hành của nhóm. -Nộp báo cáo thực hành cho giáo viên Khắc sâu các tiêu chí thực hành: +Kết quả thực hành, +Trình tự thao tác đo, +Thái độ thực hành: Ý thức, bảo quản dụng cụ đo, đảm bảo an toàn, giữ vệ sinh nơi làm việc... 4/.Củng cố:(3p) Các em có nhận xét gì về điện trở của 2 loại bóng đèn: Đ1 có công suất 60W; Đ2 có công suất 100W. (Dựa vào các công thức sau) (P = UI và ) 5/. Dặn dò:(2p) -Thu dọn dụng cụ thực hành (tháo pin đồng hồ) -Nắm vững công dụng các loại đồng hồ, -Xem trước bài “Nối dây dẫn điện”. -Chuẩn bị trước: Các loại dây dẫn điện, kìm, dao, giấy ráp, băng cách điện và một số vật liệu điện như công tắc, ổ điện, cầu chì, cầu dao điện, chuôi đèn ... Rút kinh nghiệm Duyệt của nhóm trưởng ................................................................ ............................................................... ............................................................... ............................................................... ................................................................ ................................................................ ................................................................. ................................................................ Duyệt của tổ trưởng .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGA C NGHE 9 1-8.doc
Giáo án liên quan