Giáo án Công nghệ 9 - Lê Hồng Hải - THCS Nguyễn Văn Linh ( Bình Chánh)

I Mục tiêu bài học

- Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống

- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng

- Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện

II Trọng tâm bài:

Học sinh tìm hiểu được thông tin nghề điện

III Chuẩn bị

1) Chuẩn bị của giáo viên:

Xem trước bài 1, các tài liệu về trường dạy nghề, nơi hoạt động của nghề , bảng phụ

2) Chuẩn bị của học sinh:

Xem bài 1 ở nhà

IV Các hoạt động dạy và học

1) Ổn định lớp Thời gian:1 phút

Kiểm tra sĩ số lớp, tác phong học sinh

2) Giới thiệu bài Thời gian: 1 phút

* Chia lớp thành những nhóm nhỏ 4 học sinh một nhóm, chỉ định nhóm trưởng

* Cho các nhóm thi hát với nhau

 

doc37 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ 9 - Lê Hồng Hải - THCS Nguyễn Văn Linh ( Bình Chánh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y dẫn của mạng điện trong nhà III Chuẩn bị 1) Chuẩn bị của giáo viên: Xem trước bài 11. Hình 11.1 à 11.7 Các loại ống luồn dây, ống chữ T, chữ L, kẹp đỡ ống 2) Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài 11 và các câu hỏi IV Các hoạt động dạy và học 1) Ổn định lớp Thời gian:1 phút Kiểm tra sĩ số lớp, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: Thời gian: 5 phút 1. Dựa vào sơ đồ nguyên lý mạch đèn công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn hãy vẽ sơ đồ lắp 3) Giới thiệu bài Thời gian: 1 phút Khi lắp mạng điện trong nhà có những loại kiểu lắp nào? Chúng ta có thể tuỳ tiện sử dụng các kiểu lắp đó hay không ? Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu các kiểu lắp mạch điện trong nhà Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh PT 1. Mạng điện lắp kiểu nổi Dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà a) Các vật cách điện Puli sứ, máng gỗ, ống cách điện. b) Yêu cầu kĩ thuật - Đường dây song song với tường, cột, xà. - Tổng tiết diện dây dẫn trong ống không vượt quá 40% tiết diện ống - Bảng điện cách mặt đất 1,3 à 1,5 m - Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng thêm kẹp ống - Không luồn các đường dây khác cấp điện áp vào chung một ống 2. Mạng điện lắp kiểu ngầm - Dây dẫn được đặt trong rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà - Lựa chọn cách đặt dây dẫn phải phù hợp với môi trường, yêu cầu sử dụng và an toàn - Đảm bảo mĩ thuật, tránh được tác động xấu của môi trường, khó sửa chữa * Có mấy kiểu lắp đặt dây dẫn điện trong nhà * Mạng điện trong lớp em lắp nổi hay ngầm * Dây dẫn được lắp ở đâu * Hãy kể tên 1 số vật liệu cách điện dùng trong lắp đặt kiểu nổi * Trong thực tế các em đã thấy những loại ống cách điện có hình dạng nào * Đưa ra một số loại ống cho các em xem * Khi 2 ống luồn dây vuông góc ta dùng ống nối nào * Khi phân nhánh dây dẫn theo hình chữ T thì ta dùng ống nối nào * Khi muốn nối 2 ống lại với nhau ta dùng ống nối nào? * Để cố định ống trên tường ta phải dùng thiết bị nào? * Khi lắp dây kiểu nổi ta phải tuân theo những yêu cầu kĩ thuật nào? * Thế nào là mạng điện lắp kiểu ngầm * khi lắp mạng điện kiểu ngầm phải tuân theo những yêu cầu nào * Có 2 kiểu: Nổi và ngầm * Phát biểu * Phát biểu * Phát biểu * Tròn, vuông. * Oáng nối chữ L * Oáng nối chữ T * Oáng nối nối tiếp * Kẹp đỡ ống * Phát biểu và giải thích * Phát biểu và giải thích * Phát biểu và giải thích Tranh Aûnh Oáng tròn vuông Oáng chữ L Oáng chữ T Oáng nối tiếp Kẹp đở ống Tranh ảnh 4) Củng cố Thời gian: 2 phút 1. Nêu những ưu điểm và nhược điểm của phương pháp lắp mạch điện nổi 2. Nêu những ưu điểm và nhược điểm của phương pháp lắp mạch điện ngầm 5) Dặn dò Thời gian: 1 phút Học bài 11 Xem bài 12 và chuẩn bị các câu hỏi và ví dụ V.RÚT KINH NGHIỆM: DUYỆT TỔ BỘ MÔN GV THỰC HIỆN LÊ HỒNG HẢI PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN BÌNH CHÁNH GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 9 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH BÀI 12: KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Thời gian: 2 Tiết I Mục tiêu bài học * Hiểu sự cần thiết phải kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà * Hiểu cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà * Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện mạng điện trong nhà II Trọng tâm bài: Kiểm tra an toàn điện mạng điện trong nhà III Chuẩn bị 1) Chuẩn bị của giáo viên: Xem bài 12. Các Vd về an toàn mạng điện nhà, các thiết bị điện bị rò rỉ điện 2) Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài 12 và các câu hỏi IV Các hoạt động dạy và học 1) Ổn định lớp Thời gian:2 phút Kiểm tra sĩ số lớp, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: Thời gian: 10 phút 1. Nêu những ưu điểm và nhược điểm của phương pháp lắp mạch điện nổi 2. Nêu những ưu điểm và nhược điểm của phương pháp lắp mạch điện ngầm 3) Giới thiệu bài Thời gian: 2 phút Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh PT 1. Kiểm tra dây dẫn điện Dây dẫn không được buộc lại với nhau 2. Kiểm tra cách điện của mạng điện Kiểm tra các ống luồn dây dẫn 3. Kiểm tra các thiết bị điện a) Cầu dao, công tắc b) Cầu chì - Phải lắp ở dây pha - Phải có nắp che, không để hở - Số liệu định mức của cầu chì phải phù hợp với yêu cầu làm việc của mạng điện nhà c) Ổ cắm và phích cắm - Phích cắm không bị vỡ vỏ, chốt cắm chắc chắn - Các đầu dây nối ổ cắm, phích cắm phải an toàn tránh chập mạnh. - Dùng nhiều loại ổ cắm khác nhau cho các cấp điện áp khác nhau - Không đặt ổ cắm ở nơi quá nóng, nhiều bụi 4. Kiểm tra các đồ dùng điện - Kiểm tra cách điện đồ dùng điện, dây dẫn: Thay ngay các chi tiết vỡ, rạn nứt * Hướng dẫn kiểm tra dây dẫn ngoài nhà * Là loại dây gì? * Có bị chùng, bị võng, tróc vỏ cách điện hay không * Có gần cây cối hay không * Hướng dẫn kiểm tra dây điện trong nhà. * Có nên dùng dây trần không * Dây dẫn có bị cũ không có bị vết nứt, hở cách điện không * Dây dẫn có nên buộc lại với nhau không * Kiểm tra cách điện của ống luồn dây dẫn xem có chắc chắn, có bị dập vỡ không * Cho các nhóm thảo luận điền vào bảng * Hướng dẫn bảng 12-1 vị trí đóng cắt của cầu dao, công tắc * Họp nhóm và cho biết khi kiểm tra cầu chì cần chú ý điểm gì * Tại sao không dùng dây đồng thay cho dây chì bị cháy * Khi kiểm tra ổ cắm và phích cắm cần chú ý những gì * Khi kiểm tra các đồ dùng điện cần chú ý những gì * Nếu không đúng loại dây phải báo cho điện lực * phải báo cho điện lực xuống sửa * Chặt cây vướng vào dây điện * Không, vì không an toàn * phải thay dây có vỏ cách điện * Nếu bị cũ, nứt, hở cách điện phải thay dây mới * Không vì nhiệt độ sẽ tăng làm hỏng lớp cách điện * Không chắc chắn thì thêm kẹp đỡ ống * Bị dập vỡ thì thay ống mới * Các nhóm điền vào bảng và lên bảng ghi kết quả * 1 nhóm trả lời và các nhóm khác bổ sung * Không an toàn vì dây đồng có nhiệt độ nóng chảy cao hơn dây chì * 1 nhóm trả lời và các nhóm khác bổ sung * Họp nhóm nêu lên những hư hỏng thường xảy ra và cách khắc phục Một số mẫu dây điện bị cũ nứt hở cách điện Cầu dao, công tắc bị vỡ Cầu chì bị hư hỏng Oå cắm. Phích cắm hỏng Một số đồ dùng điện bị hư hỏng 4) Củng cố Thời gian: 5 phút 1. Tại sao cần kiểm tra định kì an toàn mạng điện nhà 2. Khi kiểm tra, bào dưỡng mạng điện nhà cần kiểm tra những phần tử nào 5) Dặn dò Thời gian: 2 phút Học bài 12 Xem trước và trả lời các câu hỏi bài Ôn tập vào tập V.RÚT KINH NGHIỆM: DUYỆT TỔ BỘ MÔN GV THỰC HIỆN LÊ HỒNG HẢI PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN BÌNH CHÁNH GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 9 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH BÀI TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP Thời gian: 1 Tiết I Mục tiêu bài học Hệ thống hoá kiến thức đã học của chương trình lắp đặt mạng điện trong nhà II Trọng tâm bài: Các câu hỏi và sơ đồ các bài đã học III Chuẩn bị 1) Chuẩn bị của giáo viên: Xem bài tổng kết ôn tập và chuẩn bị các câu hỏi liên quan 2) Chuẩn bị của học sinh: Xem bài tổng kết ôn tập và chuẩn bị các câu hỏi IV Các hoạt động dạy và học 1) Ổn định lớp Thời gian:1 phút Kiểm tra sĩ số lớp, tác phong học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: Thời gian: 5 phút 1. Tại sao cần kiểm tra định kì an toàn mạng điện nhà 2. Khi kiểm tra, bào dưỡng mạng điện nhà cần kiểm tra những phần tử nào 3) Giới thiệu bài Thời gian: 1 phút Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh PT 1. Cấu tạo dây dẫn và dây cáp khác nhau như thế nào 2. Dây cáp thường lắp ở vị trí nào của mạng điện trong nhà 3. Tại sao trên vỏ máy biến áp phải có vôn kế và ampe kế 4. Dây dẫn điện trong nhà được nối với nhau như thế nào 5. Tại sao các mối nối phải hàn và được cách điện 6. Phân biệt sự khác nhau sơ đồ lắp và sơ đồ nguyên lý 7. Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp các mạch điện - 1 công tắc 2 cực đều khiển 1 đèn - 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn - Mạch đèn huỳnh quang - 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn - Mạch đèn cầu thang 8. Làm lại các câu hỏi 1 và 2 bài 11 9. Làm lại các câu hỏi 1 và 2 bài 12 10. Các câu hỏi trắc nghiệm đã chuẩn bị sẵn - Yêu cầu các em đóng tập lại - Giáo viên đặt các câu hỏi cho các em trả lời. - Cho các em nhận xét các câu hỏi của bạn - Trả lời các câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của nhau - Bổ sung thêm ý cho câu trả lời chưa đúng Các phiếu câu hỏi nhỏ dạng bốc thăm 4) Dặn dò Thời gian: 1 phút Về nhà xem lại tất cả các bài và câu hỏi V.RÚT KINH NGHIỆM: DUYỆT TỔ BỘ MÔN GV THỰC HIỆN LÊ HỒNG HẢI PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH CHÁNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH LẦN KIỂM TRA TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU I Ngày tháng .. năm .. Ngày tháng .. năm .. II Ngày tháng .. năm .. Ngày tháng .. năm .. III Ngày tháng .. năm .. Ngày tháng .. năm .. IV Ngày tháng .. năm .. Ngày tháng .. năm .. BIÊN BẢN KIỂM TRA GIÁO ÁN

File đính kèm:

  • docBO GIAO AN 9.doc
Giáo án liên quan