Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Liên Vị

Mục tiêu: Học xong phần này, HS:

1. Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống, đồng thời hiểu được một số kiến thức cơ bản về vẽ kĩ thuật.

2. Đọc được một số bản vẽ kĩ thuật (BVKT) đơn giản như: bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà.

3. Có hứng thú tìm hiểu kĩ thuật, làm việc có kế hoạch, khoa học và sáng tạo.

 

doc137 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công Nghệ 8 Trường THCS Liên Vị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4. Phần ứng, 5. Cần răng. Đề nghị 1 HS đọc ghi nhớ bài. 1. Số liệu kĩ thuật: Chia nhóm HS thực hành Phát các thiết bị điện cho các nhóm. 2. Tìm hiểu, mô tả cấu tạo của TB điện: Yêu cầu HS xem lại bài 51. Hướng dẫn HS tháo, lắp các thiết bị điện. 1. So sánh dây chì và dây đồng: Phát cho mỗi nhóm 1 dây chì, 1 dây đồng có cùng tiết kiệm. 1. Dây nào có độ cứng lớn hơn? 2. Tại sao người ta dùng dây chì để bảo vệ ngắn mạch 3. Cầu chì là gì? Dây chảy làm bằng vật liệu gì? 4. Tại sao trong mạch điện, cầu chì được lắp đặt ở vị trí trước các thiết bị khác như cầu dao, công tắc, ổ điện? Yêu cầu HS tự nhận xét bài thực hành của mình. Nhận xét, đánh giá bài thực hành của HS Đánh giá tiết học tập của lớp. Thu bài báo cáo I. Cầu chì: 1. Công dụng: Bảo vệ an toàn (tự ngắt) mạch điện khi có sự cố xảy ra. 2. Cấu tạo và phân loại: a. Cấu tạo: (xem hình 53.1) Bộ phận chính là chì, vỏ, cực. b. Phân loại: 3.Nguyên lí làm việc: II. Aptomat: (cầu dao tự động). Ưu điểm: - Cầu dao + cầu chì - Tự đồng cắt mạch điện. - Không hư hỏng khi có sự cố. * Ghi nhớ: (trang186/SGK) III. Thực hành thiết bị đóng – cắt và lấy điện : 1. Số liệu kĩ thuật: 2. Cấu tạo: IV. Thực hành – cầu chì: 4.5. HDVN. - Về nhà trả lời các câu 1, 2, 3 trang 186/SGK. Chép ghi nhớ bài 53. - Chuẩn bị bài 55 5. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn:.................. Tiết 48 ÔN TẬP PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học. 1.2. Kỹ năng: - Biết đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà. 1.3. Thái độ: - Có tác phong làm việc công nghiệp. 2. Chuẩn bị: * Cả lớp: Bảng sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật * Xem trước bài tổng kết và ôn tập SGK. 3. Phương pháp. - Vấn đáp. - Hoạt động nhóm. 4. Các hoạt động trên lớp: 4.1. Ổn định tổ chức: (2’) 4.2. Kiểm tra phần chuẩn bị của HS: (5’) 4.3. Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ Treo sơ đồ tóm tắt nội dung phần 1 – Vẽ kĩ thuật lên bảng. - Nếu các nội dung chính của từng chương - Nêu các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của từng chương mà HS cần đạt. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập. 1. Vì sao phải học vẽ kĩ thuật? 2. Thế nào là BVKT? BVKT có công dụng gì? 3. Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu này dùng để làm gì? 4. Các khối hình học thường gặp là những khối nào? 5. Mỗi hình chiếu thể hiện được hai trong 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao của KĐD. 6. Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng hình chiếu nào? 7. Hình cắt là hình thế nào? Hình cắt dùng để làm gì? 8. Kể tên một số loại ren thường dùng và công dụng của chúng. 9. Ren được vẽ quy ước như thế nào? 10. Kể một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng? Bài tập 1: - Yêu cầu HS lần lượt thực hiện 4 BT - Có thể cho HS xung phong lấy điểm. Bài tập 2: Bảng 2 Bài tập 3: Bảng 3 Nhận xét, đánh giá từng bài làm của các em – cho điểm. Bảng 4 Xem sơ đồ tóm tắt HS lắng nghe và nhớ lại. 1. Học vẽ kĩ thuật để vận dụng vào cuộc sống và để học tốt các môn khoa học khác. 2. Bản vẽ trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới các dạng hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ. BVKT dùng để diễn tả thông tin của các sản phẩm. 3. Là phép chiếu mà có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc. 4. Khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Khối tròn xoay: trụ, nón, cầu. 5. Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của khối đa điện. 6. Thường dùng 2 hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay. 1 hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và đường kính mặt đáy. 7. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt. Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. 8. Ren hệ mét, ren hình thang, ren xuông. Ren dùng để ghép, nối, xiết chặt các chi tiết với nhau. 9. Trang 37/SGK 10. - Bảng vẽ chi tiết: dùng để biểu diễn các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết máy. - Bản vẽ lắp: dùng để diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm. - Bản vẽ nhà: dùng để biểu diễn hình dạng, kích thước và kết cấu của ngôi nhà. 4.4. Củng cố( Không) 4.5. HDVN: Học bài, tiết sau kiểm tra 1 tiết. Gọi 4 HS lên bảng trình bày 1 lượt đỡ tốn thời gian cho phần BT. 5. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... .................... Ngày soạn:..................... Tiết 50 BÀI 55: SƠ ĐỒ ĐIỆN 1. Mục tiêu: 1.1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS: - Hiểu được khái niệm, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện. - Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà. 1.2. Về kĩ năng: Rèn khả năng dùng ngôn ngữ khoa học bộ môn Vẽ sơ đồ mạch điện. 1.3.Về thái độ: Hứng thú học tập. 2. Chuẩn bị: 3. PHương pháp. - Vấn đáp. - Hoạt động nhóm. 4. Các hoạt động trên lớp: 4.1. Ổn định tổ chức: (2’) 4.2. Kiểm tra bài cũ:( Qua bài học) 4.3. Bài mới TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 16’ 12’ 10’ 5’ 1 HS trả lời 1 HS nhận xét Cầu chì hộp, ống, nút… Dây chảy 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sơ đồ điện: 1. Thuận tiện, dễ lắp đặt, lắp đặt đúng, dễ sử dụng và sửa chữa. Đọc thông tin mục 1 SGK và xem H55.1 Hoạt động 2: Tìm hiểu một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ: 2. Hai bóng đèn, 1 công tắc, 1 ampe kế, 1 nguồn 2 pin. Hoạt động 3: Phân loại sơ đồ điện. 1. Nguyên lí làm việc của mạch điện. Cơ sở để xây dựng sơ đồ lắp đặt. 2. Thể hiện vị trí cụ thể của các phần tử và cách lắp đặt chúng trong mạch điện, cách đi dây. Đây là sơ đồ lắp đặt. 3. H55.2 – Sơ đồ nguyên lí mạch điện: gồm 1 cầu chì mắc nối tiếp với 1 ổ điện dùng để lấy điện cung cấp cho đồ dùng điện. H55.3 – Sơ đồ lắp đặt: thể hiện rõ vị trí lắp của các thiết bị (cầu chì và ổ điện) trên cùng 1 bảng điện và cách đi dây từ nguồn tới bảng điện. Đọc sơ đồ mạch điện H55.4 5.Rút kinh nghiệm: Câu hỏi 1: Hãy nêu tên các TB bảo vệ của MĐTN? Nêu cấu tạo của cầu chì? Câu hỏi 2: Cầu chì có mấy loại? Bộ phận nào của cầu chì quan trọng nhất. 1. Tại sao lại cần dùng sơ đồ điện để biễu diễn 1 mạch điện? Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và xem H55.1 Một mạch điện hay 1 mạch điện bao gồm nhiều phần tử được nối với nhau theo 1 quy luật nhất định. Để thể hiện mạch điện đơn giản hơn và để cho mọi người cùng hiểu về mạch điện đó, người ta dùng sơ đồ điện, trong đó các phần tử của mạch điện được biểu diễn bằng các kí hiệu. 2. Hãy chỉ ra những phần tử của mạch điện chiếu sáng được thể hiện trong sơ đồ mạch điện H55.1 Treo bảng kí hiệu, yêu cầu HS đọc bảng để nhận biết các kí hiệu trong sơ đồ điện. Khi vẽ sơ đồ điện, người ta thường dùng các kí hiệu, đó là những hình vẽ được tiêu chuẩn hoá để thể hiện những phần tử của mạch điện như: dây dẫn, công tắc, bóng đèn, nguồn… cũng như cách lắp đặt chúng. 1. Thế nào là mối liên hệ về điện giữa các phần tử mạch điện? Cách mắc: song song hoặc nối tiếp. 2. Thế nào là biểu thị vị trí, cách lắp đặt giữa các phần tử của mạch điện. 3. Hãy phân tích (đọc sơ đồ điện) hình 55.2, H55.3 SGK Đề nghị HS đọc sơ đồ H55.4 a, b 1. Sơ đồ điện là gì? Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy tắc của một mạch điện, một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện. 2. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện: 3. Phân loại sơ đồ điện: 4. Củng cố-tổng kết: GV yêu cầu HS so sánh đặc điểm và chức năng của 2 loại sơ đồ. 4.5. HDVN - Giao BTVN H55.4 (nếu không đủ TG thực hiện tất cả trên lớp). - Yêu cầu đọc ghi nhớ bài - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 192 (SGK) - Xem trước và kẽ sẵn mẫu báo cáo bài 56, 57: Thực hành. 5. Rút kinh nghiệm. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... CÂU HỎI ÔN TẬP I. Lý thuyết: Bài 36: Vật liệu kĩ thuật điện 1. Hãy kể tên 3 bộ phận làm bằng vật liệu dẫn diện, 3 bộ phận làm bằng vật liệu cách điện trong các đồ dùng điện mà em biết. Chúng làm bằng vật liệu gì? Bài 38: Đồ dùng loại điện – quang: đèn sợi đốt 2. Sợi đốt làm bằng chất gì? Vì sao sợi đốt là phần tử rất quan trọng củ đèn. 3. Phát biểu nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt. Bài 39: 4. Phát biểu nguyên lí làm việc của đèn huỳnh quang 5. Vì sao người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng nhà ở, lớp học, công sợ, nhà máy…? Bài 41: 6. Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt là gì? 7. Khia sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì? Bài 46: 8. Mô tả cấu tạo công dụng của máy biến áp một pha Bài 50: 9. Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì? Gồm những phần tử nào. 10. Nhà em có những thiết bị đóng – cắt và lấy điện nào? Hãy mô tả cấu tạo của các thiết bị đó. Bài 55: 11. Thế nào là sơ đồ điện Sơ đồ điện được phân làm máy loại? Hãy cho biết công dụng của từng loại.

File đính kèm:

  • docGIAO AN CN8.doc
Giáo án liên quan