Giáo án công nghệ 8 Tiết 23 Trường THCS Liêng Trang

1. Kiến thức: - Hiểu mối ghép động , biết cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của mối ghép động .

2. Kĩ năng: - Tìm, biết được các mối ghép động trong cuộc sống .

3. Thái độ: - Làm việc nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - Các mối ghép động .

2. HS: - Chuẩn bị trước bài ở nhà.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án công nghệ 8 Tiết 23 Trường THCS Liêng Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 Ngày soạn : 28-10-2013 Tiết : 23 Ngày dạy : 05-11-2013 B ài 27 : MỐI GHÉP ĐỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu mối ghép động , biết cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của mối ghép động . 2. Kĩ năng: - Tìm, biết được các mối ghép động trong cuộc sống . 3. Thái độ: - Làm việc nghiêm túc. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Các mối ghép động . 2. HS: - Chuẩn bị trước bài ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp. 8a1:……………………… 8a2:……………………… 8a3:………………………. 8a4:……………………… 8a5:…………………….… 8a6:………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS nêu cấu tao và đặc điểm của mối ghép bằng ren ? - Y/c HS nêu cấu tao và đặc điểm của mối ghép bằng then và chốt ? 3. Đặt vấn đề: - GV cho HS quan sát một số mối ghép cho HS dự đoán từ đó GV đề xuất vấn đề vào bài mới . 4. Tiến trình: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối ghép động : - Có nhiều chi tiết ghép lại với nhau. - Các chi tiết có thể chuyển động tương đối nhau. - Trả lời câu hỏi và ghi vở câu trả lời hoàn chỉnh. - Theo dõi và ghi vở. - Cho HS xem hình vẽ và trả lời câu hỏi. + Cấu tạo của chiếc ghế xếp? (chú ý vị trí các mối ghép) ? + Vị trí các chi tiết ? - Chỉ ra các mối ghép động? + Mối ghép động là gì? - Giới thiệu cơ cấu. Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại khớp động : - Cả bề mặt của Pittông và xilanh. - Được dùng nhiều trong kĩ thuật và đời sống. (Bộ trược trong máy tuốc lúa)- Học sinh tìm hiểu và nêu các ứng dụng trong thực tế - Bề mặt của Pít tông -xilanh. - Khi chuyển động trược trên nhau thì giữa chúng gây ra hiện tượng ma sát. - Ứng dụng của mối ghép tịnh tiến. - Giới thiệu hình vẽ khớp quay. - Mặt tiếp xúc của khớp quay. - Ứng dụng khớp quay. Hoạt động 3 : Vận dụng: - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS đọc ghi nhớ SGK ? - Y/c HS trả lời câu hỏi của SGK ? -Cho HS đọc ghi nhớ SGK ? Hoạt động 4 : Củng cố. Hướng dẫn về nhà : - Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu các lắp ghép khác các chi tiết mà em biết? - Học bài, học ghi nhớ SGK. - Chuẩn bị mới mẫu báo cáo thực hành . 5. Ghi bảng: I.Mối ghép động : -Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết có thể chuyển động tương đối nhau. -Cơ cấu: các mặt ghép với nhau bằng những khớp động, trong đó có giá(đứng yên) các chi tiết còn lại chuyển động quanh giá theo một qui luật nhất định. II. Các loại khớp động : 1.Khớp tịnh tiến: a.Cấu tạo: Các chi tiết ghép chuyển động tiếp xúc nhau. b.Đặc điểm: Mọi điểm trên vật tịnh tiến chuyển động như nhau. -Khi khớp làm việc gây ra lực ma sát làm mài mòn chi thiết. Nên chúng ta phải làm giảm lực ma sát đó bằng cách bôi trơn cho chi tiết. c.Ứng dụng: Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại. 2.Khớp quay : a.Cấu tạo: Mỗi chi tiết chỉ quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia. b.Ứng dụng: Dùng trong các chi tiết như bản lề, xe đạp, xe máy... * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctiet 23 cn 8.doc