Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 23, Bài 25: Mối ghép cố định - Mối ghép không tháo được

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Hiểu được khái niệm phân loại ghép cố định.

 - Biết được cấu tạo, ứng dụng, đặc điểm của một số mối ghép không tháo được.

2. Kỹ năng:

 - Nhận biết các mối ghép trong thực tế.

3. Thái độ:

 - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.

II. Chuẩn bi:

1.Giáo viên:

 - Tranh vẽ các mối ghép bằng hàn, đinh tán, ren, chốt.

 - Bộ mẫu sưu tầm các loại mối ghép.

2. Học sinh: Mang theo các mối ghép.

 

doc2 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 23, Bài 25: Mối ghép cố định - Mối ghép không tháo được, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/11/2013 Tuần 14 – Tiết 23: BÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH - MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm phân loại ghép cố định. - Biết được cấu tạo, ứng dụng, đặc điểm của một số mối ghép không tháo được. 2. Kỹ năng: - Nhận biết các mối ghép trong thực tế. 3. Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. II. Chuẩn bi: 1.Giáo viên: - Tranh vẽ các mối ghép bằng hàn, đinh tán, ren, chốt. - Bộ mẫu sưu tầm các loại mối ghép. 2. Học sinh: Mang theo các mối ghép. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chi tiết máy ? gồm những loại nào ? Tại sao chi tiết máy chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. 3. Bài mới: Gia công lắp rắp là 1 giai đoạn quan trọng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh đảm bảo chất lượng, nó quyết định chất lượng và tuổi thọ của sản phẩm, phải thuận tiện cho việc chế tạo sửa chữa và kiểm tra. Mối ghép cố định là ghép nhiều chi tiết đơn giản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung - Gv cho HS quan sát tranh, mẫu vật ghép bằng hàn, ghép ren và hỏi ? - Hai mối ghép trên có đặc điểm gì giống nhau ? - Muốn tháo rời các chi tiết trên ta làm thế nào ? muốn tháo rời có hình dung nguyên vẹn không ? Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép không tháo được: 1. Mối ghép đinh tán: hình 25.2. Mối ghép đinh tán là mối ghép thế nào. Cấu tạo gồm mấy chi tiết, cách ghép thế nào ? - GV nêu đặc điểm, ứng dụng mối ghép ? 2. Mối ghép bằng hàn: yêu cầu HS quan sát hình 25.3. So sánh mối ghép bằng hàn và đinh tán. Cách ghép như thế nào ? - GV giới thiệu: Tuỳ trạng thái riêng chỗ tiếp xúc ta phân mối ghép bằng hàn làm 3 loại: + Hàn nóng chảy. + Hàn áp lực. + Hàn thiết. - So với mối ghép đinh tán, hàn có đặc điểm gì, công dụng như thế nào ? - HS quan sát trả lời ghép giữa 2 chi tiết. - Ren khi tháo rời ta vặn các chi tiết không hỏng. - Hàn khi tháo ta bẻ gãy® hư hỏng - Là mối ghép không tháo được. - 3 chi tiết ghép: Cá nhân dự đoán trả lời. - HS nghe, ghi vào vở. - HS quan sát hònh 25.3: trả lời dựa đặc điểm, ứng dụng SGK. - HS nghe, ghi vào vở I. Mối ghép cố định: - Có 2 loại: - Mối ghép tháo được: muốn tháo rời các chi tiết thì hình dung nguyên vẹn như trước khi ghép. - Mối ghép không tháo đươc: muốn tháo rời phải phá hỏng một phần nào đó của mối ghép. II. Mối ghép không tháo được : 1. Mối ghép bằng đinh tán: a. Cấu tạo: chi tiết 1, chi tiết, dùng tấm có lỗ, đinh tán. - Cách ghép: Thân đinh luồn qua lỗ của chi tiết được ghép, dùng búa tán thành mũi. b. Đặc điểm - ứng dụng: SGK. 2. Mối ghép hàn: a. Cách ghép: làm nóng chảy cục bộ 2 chi tiết ghép, tại chỗ tiếp xúc để kết dính lại với nhau hoặc kết dính bằng vật liệu nóng chảy khác. - PP: Hàn nóng chảy, hàn áp lực, hàn thiếc. b. Đặc điểm - ứng dụng: SGK 4. Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Đặc câu hỏi yêu cầu HS trả lời ( SGK ) 5. Hướng dẫn: - Học bài cũ, xem trước bài mới. - Xem và trả lời câu hỏi SGK vào vở. IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Duyệt tuần 14, tiết 23 Ngày tháng 11 năm 2013

File đính kèm:

  • docTuần 14.doc
Giáo án liên quan