1. Kiến thức: HS biết khi qut vai trị của gia đình v kinh tế gia đình; mục tiêu, nội dung chương trình và sách gioá khoa Công Nghệ 6 (phân môn kinh tế gia đình), những yeu cầu đổi mới phương pháp học tập.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức voà thực tế cuộc sống
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.
161 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2417 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công Nghệ 6 kì I Năm học 2013-2014 Trường THCS Trí Năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đình ở Việt Nam.
* Cho HS đánh dấu X vào bảng 5 cho thích hợp:
Nhìn vào bảng chi tiêu em có nhận xét gì về hình thức chi tiêu của các hộ gia đình nông thôn, thành thị ( Có gì khác nhau không? Khác nhau ở điểm nào? )
II.Hoạt động 2: Tìm hiểu cân đối thu, chi trong gia đình.
Cho HS đọc 4 thí dụ trong SGK/130-131
? Em hãy cho biết chi tiêu như các hộ gia đình ở 4 thí dụ trên đã hợp lí chưa ? Như thế nào gọi là chi tiêu hợp lí ?
( - Chi tiêu hợp lí là phải thõa mãn những nhu cầu thiết yếu của gia đình.
- Có phần tích lũy)
? Nếu chi tiêu không hợp lí, thiếu phần tích lũy thì sẽ dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ với chi tiêu ở gia đình em?
HS quan sát H 3.4
? Em quyết định mua hàng nào trong 3 trường hợp : Rất cần, cần, chưa cần ?
? Theo em phải làm như thế nào để mỗi gia đình có phần tích lũy ?
( - Tiết kiệm chi tiêu hàng ngày.
- Các thành viên trong gia đình điều phải có ý thức tiết kiệm chi tiêu )
? Bản thân em đã làm gì để góp phần tiết kiệm chi tiêu cho gia đình ? HS liên hệ bản thân.
? Vậy để cân đối thu, chi trong gia đình chúng ta phải làm gì ?
III. Chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt Nam.
Chi cho các nhu cầu đi lại, bảo vệ sức khỏe, học tập là những khảon chi không thể thiếu đối với gia đình dù ở thành phố hay nông thôn.
Tuy nhiên mức chi cho các nhu cầu này tùy thuộc vào khả năng thu nhập của từng gia đình.
IV. Cân đối thu, chi trong gia đình.
1. Chi tiêu hợp lí.
a. Ở thành thị.
b. ở nông thôn.
2. Biện pháp cân đối thu, chi.
a. Chi tiêu theo kế hoạch : Chi tiêu theo kế hoạch là việc làm xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối được với khả năng thu nhập.
b. Tích lũy ( tiết kiệm ): mỗi cá nhân và gia đình phải có kế hoạch tích lũy.
4. Câu hỏi và bài tập củng cố :
Gọi HS trả lời câu hỏi SGK
Cho HS đọc phần ghi nhớ.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
Về nhà học kĩ các bài chuẩn bị thi học kì II
Bài 31
Tiết : 70
Tuần dạy: 37
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài HS biết :
Xác định được mức thu nhập của gia đình, biết cân đối thu chi.Củng cố thêm kiến thức về thu chi trong gia đình.
2. Kĩ năng: Xác định được mức thu chi của gia đình trong 1 năm, một tháng để có kế hoạch phù hợp.
3. Thái độ:
GDMT:Thực hành tiết kiệm nguyên liệu, điện, nước, chất đốt, giảm các khoản chi phí làm giàu cho gia đình, x hội.
Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu.
II. Trọng tâm.
Mức thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam.
Và việc cân đối thu chi trong gia đình.
III. Chuẩn bị.
GV: SGK + Giáo án
HS: Ngiên cứu trước nội dung bài
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: kiểm diện :
2. Kiểm tra miệng:
1. Chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt Nam?(5 đ)
TL: Chi cho các nhu cầu đi lại, bảo vệ sức khỏe, học tập là những khảon chi không thể thiếu đối với gia đình dù ở thành phố hay nông thôn.
Tuy nhiên mức chi cho các nhu cầu này tùy thuộc vào khả năng thu nhập của từng gia đình?
2. Biện pháp cân đối thu, chi.?(5 đ)
TL:
a. Chi tiêu theo kế hoạch : Chi tiêu theo kế hoạch là việc làm xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối được với khả năng thu nhập.
b. Tích lũy ( tiết kiệm ): mỗi cá nhân và gia đình phải có kế hoạch tích lũy.
3. Giảng bài mới:- Chúng ta đ được tìm hiểu về thu, chi trong gia đình v cc biện phap thu chi trong gia đình, v đê củng cố thêm kiến thức và kĩ năng của nội dung này, hôm nay chúng ta cùng vào bài thực hành về các tình huống thu chi trong gia đình.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
A.HOẠT ĐỘNG I: Cân đối thu - chi
- yu cầu hs nhớ lại kiến thức cũ
- Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình ?
- Yu cầu hs nghin cứu nội dung bi tập sgk
Nu yu cầu m em cần thực hiện ở mỗi tình huống?
- Em cĩ để dành được tiền không ?
- Em sử dụng khoản tiền đó như thế nào ? Để dành được bao nhiêu ?
- Hs nhắc lại kiến thức
- Hs nghin cứu
- Hs trả lời
+ Tính mức chi tiêu để mỗi tháng gia đình tiết kiệm được 100.000 đồng
+ Xác định khoản tiền mà em có thể để dành được từ tiền ăn sáng.
+ HS trả lời theo ý hiểu
B.HOẠT ĐỘNG 2: Thực hnh
- Gv yu cầu hs hồn thnh bo co thực hnh với 3 bi tập tình huống nu trn v cĩ thể thảo luận với nhau để tìm ra phương án tốt nhất.
- Tổ chức cho hs nhận xét đánh giá phần giải quyết vấn đề của bạn.
- Hs hoàn thành bài tập, sau đó 1 số báo cáo để
I.Cân đối thu - chi
Gia đình em cĩ 4 người, thu nhập 1 tháng là 800.000, hy tính mức chi tiu cần thiết để tiết kiệm được ít nhất 100.000 đồng.
b. Mỗi ngày bố mẹ cho em 1.500 đồng ăn sáng. Em thường mua quà sáng hết 1000 đồng. Số tiền cịn lại em mua truyện v mua qu sinh nhật tặng bạn.
c. Em tham gia kế hoạch nhỏ nuôi gà, trồng rau và hoa ở vườn, gom sách báo cũ…Tổng số tiền mỗi năm em có khoảng 200.000 đồng.
II. Thực hnh
- Hs hồn thnh bo co thực hnh với 3 bi tập tình huống đ cho.
cả lớp nhận xét, rút kình nghiệm.
- HS tự nhận xét, đánh giá vấn đề của bạn.
*/GDMT: Thực hành tiết kiệm nguyên liệu, điện, nước, chất đốt, giảm các khoản chi phí làm giàu cho gia đình, x hội.
4. Câu hỏi và bài tập củng cố :
- Nhận xét đánh giá giờ thực hành
- Nhấn mạnh 1 số vấn đề cần chú ý
5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
- Về nh tìm hiểu thm trong thực tế gia đình về cc khoản thu chi v cn đối thu chi trong gia đình.
Bài 20:
Tiết ppct: 49
Tuần dạy: 26
THỰC HÀNH: TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG
I-MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Hiểu được cách làm món nộm rau muống.
2. Kỹ năng : Nắm vững quy trình thực hiện món này.
3. Thái độ :
-GDMT:Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm..Nguyên liệu thải bỏ cần phân lọai để riệng rác(hửu cơ ,vô cơ)và đổ rác đúng vị trí qui định.
II-TRỌNG TÂM:
-Hiểu được cách làm món nộm rau muống
III- CHUẨN BỊ :
-GV:Dụng cụ thực hành.
-Hs: 50 g đậu phộng rang giã nho, 1 Kg rau muống, 5 củ hành khô, 1 quả chanh, đường, giấm, nước mắm, tỏi ớt rau thơm.
-xem trước bài thực hành.
IV-TIẾN TRÌNH :
1/ Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số HS.
2/ Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
3/ Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1:GV nêu nội quy an toàn lao động.
-Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian.
*Hoạt động 2: GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu.
+ Chọn rau như thế nào ? Không héo, úa.
* GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS.
-Rau muống : Nhặt bỏ lá và cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước.
-Củ hành khô : Bóc lớp vỏ khô, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng.
-Rau thơm : Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ.
-Tỏi bóc vỏ giã nhuyển cùng với ớt.
-Chanh gọt vỏ, tách từng múi, nghiền nát.
- Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + giấm + khuấy đều chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn, ngọt.
-GV: Hướng dẫn HS cách trình bày món ăn.
* Chú ý: Tuỳ theo từng địa phương có thể thay đổi nguyên liệu chính để tạo nên món nộm khác nhưng có cùng thể loại chế biến.
/*GDMT:Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm..Nguyên liệu thải bỏ cần phân lọai để riệng rác(hửu cơ ,vô cơ)và đổ rác đúng vị trí qui định.
I-Nguyên liệu :
-1 Kg rau muống, 5 củ hành khô, đường, giấm, 1 quả chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50 g đậu phộng giã nhỏ
II-Quy trình thực hiện :
* Giai đoạn 1 :Chuẩn bị.
* Giai đoạn 2 :Chế biến
+ Làm nước trộn nộm
HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
+Trộn rau:Cho nguyên liệu vào khai to, đổ nước trộn nộm vào, trộn đều.
*Giai đoạn 3: Trình bày
Rải rau thơm và lạc lên trên đĩa nộm,cắm ớt tỉa hoa lên trên cùng.
4/ Câu hỏi và bài tập củng cố :
Giai đoạn 1 ta chuẩn bị gì ?
-Rau muống, củ hành, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, giấm, đường, chanh, đậu phộng rang giã nhỏ.
Giai đoạn 2 gồm mấy bước kể ra ?
-Làm nước trộn nộm.
-Trộn nộm.
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
*Bài cũ:
-Về nhà xem lại bài.
-Tiết sau mỗi tổ thực hành một dĩa trộn hỗn hợp rau muống.
*Bài mới:
-Chuẩn bị rau muống, củ hành khô, rau thơm( rửa sạch nguyên liệu), đường, giấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, đậu phộng rang giã nhỏ.
Bài 22:
Tiết ppct: 50
Tuần dạy: 26
THỰC HÀNH TRỘN HỖN HỢP NỘM
RAU MUỐNG ( TT )
I-MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Hiểu được cách làm món nộm rau muống.
2. Kỹ năng : -Nắm vững quy trình thực hiện món này.
-Có kỹ năng vận dụng để chế biến được những món ăn có yêu cầu kiến thức tương tự
3. Thái độ :
GDMT:Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm..Nguyên liệu thải bỏ cần phân lọai để riệng rác(hửu cơ ,vô cơ)và đổ rác đúng vị trí qui định.
Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
II-TRỌNG TÂM:
-Hiểu được cách làm món nộm rau muống
III- CHUẨN BỊ :
- GV:Dụng cụ chế biến.
-HS :1 Kg rau muống(đã bào nhỏ, rửa sạch), 5 củ hành khô, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm(rữa sạch), giấm, đường, 1 trái chanh, 50 g đậu phộng giã nhỏ, dĩa, chén.
IV-TIẾN TRÌNH :
1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.
2/ Kiểm tra miệng: Kiểm tra dụng cụ và nguyên liệu thực phẩm để thực hành.
3/ Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
*Hoạt động 1: GV nêu nội quy an toàn lao động.
-Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian.
- HS nhắc lại cách làm món trộn nộm
- GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu.
GV kiểm tra lại dụng cụ thực hành của các nhóm.
*Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
- Các nhóm tiến hành thực hành.
- Gv theo dõi từng nhóm, uốn nắn Hs cách sắt, gọt….
- HS thực hành xong, trình bày ra dĩa.
-Hs lần lượt lên dùng thử và nhận xét, rút kinh nghiệm.
-Gv nhận xét hình thức, nội dung, cho điểm các nhóm.
* Chú ý : Có thể thay nguyên liệu chính để tạo nên món nộm khác nhưng cùng thể loại chế biến.
/*GDMT:Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm..Nguyên liệu thải bỏ cần phân lọai để riệng rác(hửu cơ ,vô cơ)và đổ rác đúng vị trí qui định.
HS: Thực hành theo nhóm.
-Làm nước trộn.
-Trộn rau.
-Trình bày.
4/ Câu hỏi và bài tập củng cố :
-GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành.
-Cho HS làm vệ sinh nơi thực hành.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
-Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị “ Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đìnhô1
File đính kèm:
- GA cong nghe 6 ki I 20132014.doc