Giáo án Công nghệ 6 học kì II Trường THCS Thành Công

I/ Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong, HS phải:

Biết được nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của các chất dinh dưỡng (đạm, đường bột, chất béo) trong bữa ăn thường ngày.

II/ Phương tiện:

1/ GV:

 - Đọc kỹ nội dung SGK,SGV và tài liệu chuẩn kiến thức.

 - Sưu tầm một số tranh ảnh

 - Phiếu học tập

2/ HS:

 - Sách giáo khoa.

 - Tranh ảnh sưu tầm

 

doc83 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4507 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ 6 học kì II Trường THCS Thành Công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h đi chơi hay mua sắm, tổ chức tiệc tùng... I.Chi tiêu trong gia đình là gì? Chi tiêu trong gia đình là chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần cho các thành viên trong gia đình II.Các khoản chi tiêu trong gia đình: 1.Chi cho nhu cầu vật chất: ăn uống, đi lại, ở, mặc, bảo vệ sức khỏe... 2.Chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần: học tập, nghỉ ngơi, giải trí, giao tiếp XH... Hoạt động4: Củng cố: Hãy kể tên các khoản chi tiêu trong gia đình mà em biết Hàng ngày em đã chi cho những điều gì? Tự nhận xét xem như vậy có hợp lí chưa? C. Kết thúc tiết học 1. HS tự đánh giá tiết học 2.Dặn dò: -Về học bài -Xem tiếp nội dung bài còn lại ------------------------------------------------------ Tiết 65: Bài 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH (tiếp theo) Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài, HS: -Biết được chi tiêu trong gia đình là gì? Các khoảng chi tiêu và sự khác nhau về mức chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt Nam. Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình -Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu II.Phương tiện: -Hình minh họa đầu chương IV -Hình 4.3 III.Phương pháp: Hợp tác nhóm Nêu vấn đề IV. Tiến trình dạy và học: A.Khởi động: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: ?Hãy kể tên các khoản chi tiêu trong gia đình mà em biết? ?Hàng ngày em đã chi cho những điều gì? Tự nhận xét xem như vậy có hợp lí chưa? 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài *Hoạt động 1: Liên hệ thực tế Theo em gia đình ở nông thôn Việt Nam sản xuất ntn? Và chi tiêu trực tiếp ntn? Sản phẩm nào gia đình em tự sản xuất và tự tiêu dùng Còn gia đình ở thành phố thì sao? GV: treo bảng 5 cho HS đánh dấu vào Vì sao mức chi của người thành phố lại hơn người nông thôn? *Hoạt động 2: Cân đối thu- chi ?Theo em, cân đối là như thế nào? ?Vậy cân đối thu- chi là sao? GV: treo các VD cho HS quan sát về thu nhập - chi tiêu hợp lí và không hợp lí Chi tiêu ntn gọi là hợp lí? Bản thân em có tiết kiệm trong chi tiêu chưa? Cho VD? *Hoạt động 3: Biện pháp cân đối thu - chi GV: cho HS TLN 2 phút Dựa vào gợi ý H 4.3 Hãy giúp cô gái này mua những thứ thật cần thiết? rất cần và chưa cần thiết? Khi nào nên mua hàng? Mua hàng ở đâu? Có phải chỉ cần mua mà không cần tiết kiệm chừa lại? Công việc này có phải chỉ là việc làm của 1 người? àGiáo dục HS: không được coi thường việc tích lũy, bởi nó rất cần thiết khi gặp phải chuyện đột xuất. Nếu không sẽ khó khăn trong việc tìm tiền bạc giải quyết -Đa số học nuôi trồng, sản xuất lúa gạo, và chủ yếu tự trao đổi tiêu dùng những sản phẩm họ làm ra -Lúa gạo, cải, trái cây, thịt heo, cá đồng... -Họ phải đi làm nên không tự sản xuất mà phải đi mua về -HS đánh dấu và phải giải thích vì sao -Vì ở thành phố không có điều kiện tự sản xuất mà chỉ có điều kiện mua sắm, vả lại phải chi nhiều cho việc giải trí -Là làm cho nó cân bằng, không bên nào hơn bên nào -Là đảm bảo thu vào bằng với chi ra hoặc cao hơn -HS quan sát và nhận xét -Giải thích vì sao chi- thu chưa hợp lí -HS trả lời: à -HS nêu VD theo bản thân -HS thực hiện theo yêu cầu và giải thích vì sao chọn vậy -Khi nào thật cần thiết mới mua. Và nên mua ỡ những nơi quen biết để tránh lầm giá -Phải biết tích lũy -Đó là việc làm của tất cả mọi người III.Chi tiêu của các hộ gia đình Việt Nam: (HS kẻ bảng đã làm vào tập) II.Cân đối thu - chi trong gia đình: Cân đối thu- chi là đảm bảo sao cho tổng thu nhập phải lớn hơn tổng chi tiêu để dành tích lũy cho gia đình 1.Chi tiêu hợp lí: Dù ở thành thị hay ở nông thôn, mức chi tiêu cần có sự cân đối với khả năng thu nhập thể tích lũy cho gia đình 2. Biện pháp cân đối thu - chi: a.Nên lập kế hoạch trước khi mua sắm. Trành mua các mặt hàng chưa thật sự cần thiết hoặc không cần thiết b.Mỗi cá nhân phải có kế hoạch tích lũy để chi cho những việc đột xuất của gia đình Hoạt động 4: Củng cố Mức chi ở thành thị và nông thôn khác nhau ntn? Làm sao để cân đối giữa thu và chi C. Kết thúc tiết học: 1. HS tự đánh giá tiết học 2.Dặn dò: -Về học toàn bài -Xem trước nội dung thực hành+làm trước các bài tập Tiết :66, 67 Bài 27: Thực hành BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU – CHI TRONG GIA ĐÌNH Ngày dạy: I- Mục tiêu tiết học: Giúp học sinh; Nắm vững được kiến thức cơ bản về thu chi trong gia đình. Xác định mức thu – chi của gia đình trong một tháng, một năm. Có ý thức giúp đở gia đình và tiết kiệm chi tiêu II- Phương tiện: Các kiến thức về thu – chi trong gia đình Bài tập tình huống để học sinh giải quyết III. Phương pháp: IV. Tiến trình dạy và học: A. Khởi động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra kiến thức cũ: Thu nhập của gia đình có thể ở những dạng nào? Chi tiêu trong gia đình gồm có những khoảng nào? B. Bài mới: Gv chia học sinh ra làm 6 tổ thảo luận bài tập a),b),c) SGK trang 134 trong 3 phút Hoạt động1: Xác nhận thu nhập của gia đình: Bài tập a): Tổng thu nhập của gia đình 6 người sống ở thành phố là : - Thu nhập của ông : 4.900.000đ - Thu nhập tiền hưu của bà : 3.500.000đ - Thu nhập tiền bà làm CN : 1.000.000đ - Thu nhập tiền lương Gv của mẹ : 3.800.000đ 13.200.000đ/ tháng Bài tập b): Tổng thu nhập của gia đình có 4 người ở nông thôn là: Phần thóc còn lại là 3,5 tần = 3500kg x 6000đ/kg = 19.000.000đ Tiền bán rau = 1.000.000đ 20.000.000đ/năm Bài tập c): Tổng thu nhập của gia đình 6 người ở miền trng du Bắc bộ là: - Tiền bán chè : 20.000.000đ - Tiền bán thuốc lá : 7.000.000đ - Tiền bán củi : 800.000đ - Tiền bán sản phẩm : 5.800.000đ 33.600.000đ/năm Hoạt động2: Xác định mức chi tiêu của gia đình: Thảo luận 5 phút: Hãy dựa vào mức thu nhập ở mục I. Tính ước chi tiêu trong gia đình em một năm( một tháng) Bài tập a): Tổng thu nhập 3.050.000đ/ tháng/ gia đình 6 người/ thành phố Chi tiêu trong một tháng: - Gạo 1,5kg/ ngày x 30 ngày = 45kg x 8000đ = 360.000đ - Mua thức ăn 30.000/ngày x 30 ngày = 900.000đ - Chi tiền học cho hai chị em = 200.000đ - Mua đồ dung gia đình = 100.000đ - Chi khác ( xăng, dầu…) = 300.000đ - Trả tiền điện nước = 100.000đ 1.960.000đ 3. Tiết kiệm được : 3.050.000đ - 1.960.000đ = 1.090.000đ Bài tập b): Tổng thu nhập 8.000.000đ/năm/ gia đình 4 người/ nông thôn Chi tiêu trong một năm: Gạo có sẵn không mua Rau cải, quả củ có sẵn không mua Mua thịt cá 10.000đ x 365 ngày = 3.650.000đ Tiền điện, nước, xe cộ = 2.000.000đ Chi phí khác = 500.000đ 6.150.000đ 3. Tiết kiệm được : 8.000.000đ – 6.150.000đ = 1.850.000đ Bài tập c): Tổng thu nhập 13.000.000đ/năm/ gia đình 6 người / miền núi Tổng chi tiêu: - Gạo 1,5kg x 365 ngày = 547,5kg x 7000đ/kg = 4.051.500đ - Có sẵn gia cầm và rau không mua phục vụ bữa ăn - Tiền thức ăn cho gia cầm, gia súc không dung - Tiền xăng đi lại chuyên chở 5000đ/ ngày x 365 ngày = 1.825.000đ - Điện nước 15.000đ/ ngày x 365 ngày = 5.475.000đ - Chi khác = 500.000đ 12.186.500đ 3. Tiết kiệm được : 13.000.000đ – 12.186.500đ = 813.500đ Hoạt động 3: Cân đối thu – chi : Bài tập a): Gia đình 4 người * Ở thành phố: - Thu nhập 2.000.000đ/ tháng - Chi : + Gạo 1.5kg x30 ngày = 45kg x 8000đ = 360.000đ + Thức ăn 30.000đ/ngày x 30 ngày = 900.000đ + Điện nước 10.000đ/ngày x 30 ngày = 300.000đ + Đi học = 200.000đ + Chi phí khác = 200.000đ 1.960.000đ - Tiết kiệm : 2.000.000đ – 1.960.000đ = 40.000đ * Ở nông thôn; - Thu nhập 800.000đ/tháng - Chi : + Gạo 1.5kg x30 ngày = 45kg x 8000đ = 360.000đ + Cá, rau có sẵn không mua + Điện = 50.000đ + Nước sông có sẵn + Đi học = 100.000đ + Chi phí khác = 100.000đ 610.000đ - Tiết kiệm được : 800.000đ – 610.000đ = 190.000đ Bài tập b): - 1500đ/ngày – 1000đ/ ngày = 500đ/ ngày - 10 ngày sau sinh nhật bạn x 500đ/ ngày = 5.000đ - Mua một cuốn truyện 3.000đ - Mua một tấm thiệp 2.000đ 5.000đ Bài tập c): Năm có 200.000đ Chi : Mua sách, vở, tập viết 5000đ/tháng x 12 tháng = 60.000đ Mua đồ chơi giải trí = 50.000đ 110.000đ - Dư lại : 200.000đ – 110.000đ = 90.000đ/năm Hoạt động4: Củng cố: Thu và chi cần có sự cân đối hợp lí có như vậy mới để được phần dư phòng khi có sự cố sẽ dung đến C. Kết thúc tiết học HS tự nhận xét, đánh giá tiết học . Dặn dò: - Học sinh về học bài - Xem lại toàn bộ chương III, chương IV để tiết sau ôn tập ---------------------------------------------- Tiết : 69 ÔN TẬP I.Mục tiêu ôn tập: -Giúp HS nắm vững kiến thức- kỉ năng và thu- chi và nấu ăn trong gia đình -Vận dụng được 1 số kiến thức đã học vào trong thực tế cuộc sống II.Phương tiện : - GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi của chương IV, V - Tranh ảnh liên quan III.Phương pháp: Nêu vấn đề IV.Tiến trình dạy và học: A. Khởi động: 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy xác định mức thu nhập của gia đình 4 người, sống ở thành phố trong 1 tháng. Biết rằng: -Cha làm công nhân: lương 2.100.000 -Mẹ là GV lương: 3.050.000 -Hai con đi học, nhận học bổng 500.000/đứa Hãy xác định cân bằng thu- chi trong gia đình này? B .Bài mới: Nội dung câu hỏi ôn tập 1.Có bao nhiêu chất dd? Bao nhiêu nhóm thức ăn dd? Ta nên phân chia số bữa ăn trong ngày nay ntn? Tại sao ta phải ăn bữa sáng? 2.Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình là gì? Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí? 3.Quy trình tổ chức bữa ăn gồm mấy bước? Hãy xây dựng thực đơn giành cho bữa tiệc, liên hoan 4.Thu nhập trong gia đình là gì? Chi tiêu trong gia đình là gì? Cân đối thu – chi là sao? 5.Hãy xác định tổng thu nhập và dự kiến cách chi tiêu cho các gia đình sau đây để cuối cùng vẫn đảm bảo được cân đối thu – chi: a.Gia đình 6 người, làm nông, sống ở nông thôn Thu nhập thóc 5 tấn/ năm, để ăn 1,5 tấn, biết lúc bán thóc là 2.000đ/kg Ngoài ra còn bán rau: 1.000.000đ, bán vịt, gà : 3.550.000đ b.Gia đình 4 người, sống thành thị, làm công nhân viên chức nhà nước Tiền lương của chồng : 4.570.000đ Tiền lương của vợ: 3.280.000đ Con lớn là sinh viên, đi làm thêm: 1.000.000đ Con út nhận học bổng : 500.000đ C.Kết thúc tiết học: 1. HS tự đánh giá, nhận xét 2 .Dặn dò: -Về xem lại các bài tập tình huống SGK -Học thuộc long các bài 15, 21, 22, xem lại toàn bộ chương trình HKII để làm trắc nghiệm

File đính kèm:

  • docgiao an ky 2 2014.doc