Giáo án chuẩn Lớp 5 - Tuần 9

 TIẾT 2: THỂ DỤC

 BÀI SỐ 17: ĐỘNG TÁC CHÂN.

 TRÒ CHƠI" DẪN BÓNG".

 I/ Mục tiêu

 - HS học động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.

 - Chơi trò chơi" Dẫn bóng ". Yêu cầu chủ động chơi để thể hiện tính đồng đội cao.

 II/ Địa điểm - phương tiện

 - Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.

 - Phương tiện: Chuẩn bị còi.

 iII/ Hoạt động dạy- học

 Ổn định tổ chức:

 

doc42 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn Lớp 5 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u. - GV nhận xét đánh giá sản phẩm theo 2 mức: Hoàn thành (A) chưa hoàn thành (B). HS thao tác đúng kĩ thuật đẹp có sáng tạo đánh giá HTT(A+). 4. Nhận xét - Dặn dò. - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau: em nào chưa làm xong tiết sau ta sẽ thực hành tiếp cho xong. - HS nhắc lại. + chiều thêu , vị trí lên kim và xuống kim, khoảng cách giữa các mũi thêu, cách nút chỉ. - HS nghe. - Nhắc lại yêu cầu của GV. -HS tiếp tục thực hành - Trưng bày sản phẩm theo yêu cầu của GV. - Nhắc laị cách đánh giá sản phẩm. - HS tham gia đánh giá sản phẩm. - Lắng nghe. - Ghi bài vào vở. Ngày dạy:9/11/2007 Tiết 1 ;Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận. I/ Mục tiêu: Giúp HS: +Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đưa ra những dẫn chứng, lý lẽ để tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi. + Trình bày ý kiến của mình một cách tương đối rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người. II/ đồ dùng dạy- học: ý kiến của nhân vật Lí lẽ, dẫn chứng mở rộng. - Giấy khổ to, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu những điều kiện khi muốn tham gia thuyết trình tranh luận một vấn đề nào đó.( Phải hiểu biết về vấn đề đó; phải có ý kiến riêng; phải có dẫn chứng; phải biết tôn trọng người tranh luận.) + Khi tham gia tranh luận hoặc thuyết trình, người nói cần phải có thái độ như thế nào ?( tôn trọng người nghe, không nên nóng nảy, lời nói vừa đủ nghe, phải biết lắng nghe ý kiến của người khác). - Gọi HS khác nhận xét.- GV nhận xét - cho điểm. 2. Dạy - học bài mới. 2.1 Giới thiệu bài: Hôm nay tiếp tục đi luyện tập về tranh luận , thuyết trình. 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc thầm. - YC 5 HS đọc phân vai truyện. - YC HS làm bài tập. - YC HS báo cáo kết quả bài làm. + Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì? + ý kiến của từng nhân vật như thế nào? - GV ghi nhanh ý kiến. Đất: có chất màu để nuôi cây lớn. Nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây. Không khí: Cây cần khí trời để sống. ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh. - GV kết luận lời giải đúng: Cả bốn điều kiện trên đều rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong các điều kiện trên cây xanh không thể phát triển được. - YC HS trao đổi trong nhóm để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng, mỗi HS đóng vai một nhân vất, khi trình bày cần xưng tôi. - Gọi 1 nhóm lên đóng vai các nhân vật. - GV Kết luận: Cây muốn phát triển tốt cần có đủ 4 yếu tố như trên, vì thế không có yếu tố nào cần thiết hơn yếu tố nào. * Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc thầm. + Bài tập yêu cầu thuyết minh về vấn đề gì? - YC HS làm bài tập ( GV giúp đỡ HS yếu) - YC HS báo cáo kết quả bài làm. - YC HS trình bày ý kiến của mình. - Cùng HS nhận xét, sửa chữa coi như một bài mẫu. 1 HS đọc yêu cầu bài tập - cả lớp đọc thầm. - HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện. Đất, nước, không khí và ánh sáng. - HS làm bài tập theo nhóm. - Các nhóm HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả - Tranh luận về vấn đề: Cái cần nhất đối với cây xanh. - Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh. + Đất nói: Tôi có chất màu để nuôi cây lớn. + Nước nói : Nếu chất màu không có đất vận chuyển thì cây có lớn lên được không ? + Không khí nói : Nếu không có không khí thì cây cố đều chết rũ. + ánh sáng: Thiếu ánh sáng cây không thể có màu xanh. - Thảo luận nhóm 4. Viết ý kiến vào phiếu. - 1 nhóm lên bảng đóng vai. - HS nghe. 1 HS đọc yêu cầu bài tập - cả lớp đọc thầm. - Thuyết trình về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao. -2 HS làm bài tập vào giấy khổ to. HS dưới lớp làm vào vở. + Hs dựa vào các câu hỏi gợi ý để làm bài tập. - HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả (trên bảng và đứng tại chỗ). -HS nghe và nêu ý kiến về bài làm của bạn. 3. Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau. Tiêt 2:Toán Tiết 45 : Luyện tập chung. I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II/ Hoạt động dạy- học : 1. ổn định lớp: Khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục đi luyện tập chung. b/ Giảng bài: * Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập số 1. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - YC HS chữa bài. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - YC HS chữa bài. - GV nhận xét - cho điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 3. - GV gọi Hs lên bảng làm bài tập. GV nhận xét- cho điểm. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 4. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS sửa bài và GV cho điểm. Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tìm hiểu bài. + Cho biết túi cam cân nặng bao nhiêu cân? - Gọi HS lên bảng làm bài tập. HS dưới lớp làm vào vở. - YC HS chữa bài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV kết hợp cho điểm. - 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 1 và nêu yêu cầu của bài tập 1. - HS nghe và làm theo yêu cầu của GV. - HS chữa bài: a) 3m 6dm = 3,6m; b) 4dm = 0,4 m ; c) 34m 5cm = 34,05m ; d) 345cm = 3,45m. - 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập - HS nghe và làm theo yêu cầu của GV. - HS chữa bài: Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là ki- lô- gam 3,2 tấn 3200kg 0,502 tấn 502 kg 2,5 tấn 2500 kg 0,021 tấn 21kg - 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 3 và nêu yêu cầu của bài 3. - HS lên bảng làm bài tập: a) 4dm 4cm = 4 dm = 4,4 dm. b) 56cm 9 mm = 56 cm =56,9 cm. c) 26m 2 cm = 26 m =26,02m. - Gọi Hs nhận xét và thống nhất kết quả. - đọc yêu cầu của bài. - HS nghe và làm theo yêu cầu của GV. - HS làm bài tập: a) 3kg 5g = 3 kg =3,005kg. b) 30g = kg = 0,030kg. c) 1103g = kg = 1,103kg. - HS nhận xét bài của bạn. Đọc đầu bài và tìm hiểu bài. - Túi cam cân nặng 1kg 800g. - Hs tự làm bài vào vở. - HS chữa bài: Bài giải a) 1kg 800 g = 1,800kg = 1,8kg. b) 1kg 800g = 1800g. - Nhận xét và bổ sung. 4. Củng cố - Dặn dò. - G V tóm tắt lại nội dung chính của bài học, cho HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Khoa học Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại. I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. - Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. II/ Đồ dùng dạy học : - Hình trang 38, 39 SGK. - Một số tình huống để đóng vai. III/ Hoạt động dạy- học : 1. Khởi động: Trò chơi " Tranh chua, cua cắp" 2. Kiểm tra bài cũ: YC HS nêu mục cần biết của bài 17. - GV nhận xét- cho điểm. 3. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: ... Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. * Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ cho HS. - YC HS quan sát hình 1, 2, 3 trang38 SGK và trao đổi về nội dung của từng hình. + Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại? + Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - GV giảng và kết luận: + Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại: Đi một mình lúc tối tăm, vắng vẻ, ở trong phòng kín một mình, đi nhờ xe lạ, nhận quà có giá trị đặc biệt của người khác mà không rõ lí do. + Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.( Mục bạn cần biết SGK). - HS nhận nhiệm vụ. - Quan sát hình 1, 2, 3 trang 38 SGK và trao đổi về nội dung của từng hình. - Có thể tiếp xúc với người lạ, nhận quà của người không quen biết... - Không nhận quà của người lạ, không tiếp xúc lâu với người lạ... - HS báo cáo kết quả. - HS nghe. - HS đọc mục bạn cần biết. Hoạt động 2: Đóng vai" ứng phó với nguy cơ bị xâm hại ". * Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Nêu được quy tắc an toàn giao thông. * Cách tiến hành: - GV giao việc. Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình. Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn tặng quà. Nhóm 3: Phải làm gì khi có hành động gây rối, khó chịu đối với bản thân...? + Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta phải làm gì? - GV giảng và kết luận: Tìm cách tránh xa kẻ đó đứng dậy lùi ra xa để kẻ đó không với tayđược đến mình. + Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó hét to và kiên quyết: Không hãy dừng lại tôi sẽ nói cho mọi ngưòi biết. + Bỏ đi ngay. + Kể với người đáng tin cậy. - Từng nhóm trình bày cách ứng xử nhóm khác nhận xét bổ sung. - Tìm cách tránh xa kẻ đó đứng dậy lùi ra xa để kẻ đó không với tayđược đến mình. - HS nghe và tự rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy. * Mục tiêu: - Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. * Cách tiến hành: - Mỗi em vẽ bàn tay mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy.Trên mỗi ngón tay viết tên một người tin cậy, nói những điều thầm kín, họ sẵn sàng chia sẻ. - YC HS trao đổi với bạn bên cạnh và thảo luận. - Gọi một số em nói về bàn tay tin cậy. - GV giảng và kết luận: ... - Vẽ bàn tay theo yêu cầu của GV. - Trao đổi và thảo luận với nhau về bàn tay của mình. - HS nghe. b/ YC HS đọc mục bạn cần biết: 4. Củng cố - Dặn dò. - Gọi HS nhắc lại mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. Tiết 4:Âm nhạc Học hát bài: Những bông hoa những bài ca. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Tuần 9. Nhận xét tuần. I / Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 9. - Bình xét thi đua học sinh từng tổ. - Rút kinh nghiệm khắc phục nhược điểm. - Văn nghệ. II/ Cách tiến hành: 1. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần- Lớp trưởng điều khiển. - Các tổ trưởng báo cáo. - ý kiến của các thành viên. - Tự xếp loại HS của tổ. - ý kiến của GV chủ nhiệm lớp. 2 . Kế hoạch tuần 10: 3. Văn nghệ lớp:

File đính kèm:

  • docGAtuan9.doc
Giáo án liên quan