Tập đọc
Tiết 67: Lớp học trên đường
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi ).
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Va-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi trong bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài đọc.
- GV cho HS mở SGK, quan sát các tranh để giới thiệu bài đọc.
18 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn Lớp 5 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Địa điểm, phương tiện
Sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
A. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động các khớp.
- Tập bài TDPTC.
B. Phần cơ bản
1. Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh
2. Trò chơi " Ai kéo khoẻ"
C. Phần kết thúc
- Hồi tĩnh.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
Định lượng
6 - 10 '
18 - 22'
10 - 11 '
10 - 11'
4 - 6 '
Phương pháp - Tổ chức
ĐHTH
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
GV
- Đội hình 4 hàng dọc.
- Gv nêu tên trò chơi.
- HS nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử.
- Chơi thi giữa các đội.
+ Chơi tương tự.
- Khen ngợi và động viên.
Luyện từ và câu
Tiết 68: Ôn tập về dấu câu
( Dấu gạch ngang )
I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. KTBC:
Đọc đoạn văn trình bày suy ngĩ về nhân vật út Vịnh.
B. Bài mới
Bài 1:
- Đọc yêu cầu.
- Nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV treo bảng phụ ghi 3 tác dụng.
- Làm bài tập.
- Chữa bài.
- 2 HS.
- 3 HS nêu.
- HS đọc lại.
- Làm vào vở, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của một nhân vật
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng vậy, tất cả đều như vậy.
Đánh dấu phần chú thích trong câu
- Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần.
- con gái vua Hùng Vương thứ 18.
Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
Đoạn c.
Bài 2:
- Đọc yêu cầu.
- Đọc đoạn văn.
- Làm bài tập.
- Chữa bài.
- 2 HS.
- 1 HS.
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
Câu
Tác dụng
- Em bé nói với tôi.
Chú thích lời chào của em bé, em chào tôi.
- Tôi hỏi em.
Chú thích đó là lời hỏi của tôi.
Các trường hợp có dấu gạch ngang còn lại.
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 169: Luyện tập chung
I . Mục tiêu:
Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải các bài toán về chuyển động cùng chiều.
II. Các hoạt động dạy học
Bài 1:
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài, chữa bài.
- Y/c nêu cách tính giá trị biểu thức.
Bài 2: Tương tự.
- Y/c nêu cách tìm các thành phần chưa biết.
Bài 3:
- Đọc đề.
- Tóm tắt, giải.
Y/c nêu lại cách tính diện tích hình thang, các tìm giá trị của phân số.
Bài 4: Tương tự.
Y/c HS nhắc lại cách tính khi có 2 chuyển động cùng chiều đuổi nhau.
Bài 5:
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Chữa bài.
- HS làm bài cá nhân.
a) 85793 - 36841 + 3826 = 48952 + 3826
= 52778
b) - + = + =
c) 325,97 + 86,54 + 103,46
= 325,97 + ( 86,54 + 103,46 ) = 325,97 + 190
= 515,97
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5
x + 3,5 = 7 x - 7,2 = 6,4
x = 7 - 3,5 x = 6,4 + 7,2
x = 3,5 x = 13,6
Bài giải
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
150 x = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
250 x = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20000 ( m2)
Đáp số: 20000 m2
Bài giải
Thời gian ô tô chở hàng đi trước là:
8 - 6 = 2 ( giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là:
45 x 2 = 90 ( km)
Sau mỗi giờ, ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:
60 - 45 = 15 ( km)
Thời gian để ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng là:
90 : 15 = 6 ( giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
8 + 6 = 14 (giờ)
Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
- 1 HS.
- Làm ra nháp.
= hay = ; tức là =
Vậy x = 20.
C. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Khoa học
Tiết 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I . Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Xác định một số biện pháp bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
- Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
Hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Quan sát
Mục tiêu:
- Xác định một số biện pháp bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
Cách tiến hành:
* Làm việc cá nhân.
- Báo cáo trước lớp.
- Kết quả: 1-b; 2-a; 3-e;
4-c; 5-d.
* Làm việc theo nhóm.
- Quan sát các hình và đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Với mỗi hình, 1 HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhóm 4, thảo luận phiếu rồi trình bày trước lớp.
Các biện pháp bảo vệ
Ai thực hiện
Quốc gia
Cộng đồng
Gia đình
Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
x
x
x
Mọi người, trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ.
x
x
Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã dắp ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.
x
x
Bọ rùa chuyên ăn các loại rệp cây. Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng là một biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên đồng ruộng.
x
x
Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước thải chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải.
x
x
x
Hoạt động 2: Triển lãm
Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
Cách tiến hành:
- Làm việc theo nhóm.
- Làm việc cả lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm sắp xếp các hình ảnh, thông tin trên giấy khổ to. ( Cách sắp xếp tuỳ nhóm lựa chọn).
- Từng cá nhân tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2007
Tập làm văn
Tiết 68: Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu:
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài, viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
* Những ưu điểm chính:
- Xác định đúng nội dung đề, yêu cầu của đề.
- Bố cục: đủ ba phần, trình bày hợp lí, biết tách đoạn miêu tả từng nội dung.
- ý câu mới lạ, có sự quan sát tinh tế, cảm nhận tốt; diễn đạt trôi chảy, rõ ý, dùng từ hợp lí.
* Tồn tại:
- Bài viết sơ sài, chưa tả được những nét đặc sắc của người được miêu tả.
- Diễn đạt chưa rõ ràng, câu thiếu thành phần, dùng từ chưa phù hợp.
- Bài viết còn sai nhiều lỗi chính tả.
- Sắp xếp ý còn lộn xộn, chưa theo một trịnh tự hợp lí. Nhiều ý còn miêu tả lặp lại.
( Mỗi nhận xét GV đưa ra VD cụ thể )
* Thông báo điểm.
2. HD học sinh chữa bài.
Trả bài cho HS.
a) HD chữa lỗi chung
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn các lỗi.
b) Tự đánh giá bài làm
c) Sửa lỗi trong bài.
d) Học tập những đoạn văn hay.
GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn hay của các bạn trong lớp.
e) Viết lại một đoạn văn cho hay hơn,
-HS lần lượt lên bảng chữa.
- Lớp nhận xét, trao đổi.
- HS tự đánh giá theo gợi ý SGK.
- Viết lại các lỗi cô giáo đã nêu và sửa lại vào vở.
- HS thảo luận để tìm ra cái hay, cái đúng của đoạn văn.
- HS tự chọn một đoạn văn chưa hay viết lại.
- Lần lượt đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, về nhà viết lại bài văn cho hay hơn.
Toán
Tiết 170: Luyện tập chung
I . Mục tiêu:
Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy học
Bài 1:
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài, chữa bài.
- Y/ c HS nêu lại cách thực hiện.
Bài 2: Tương tự.
- Y/c nêu cách chia hai phân số.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
Bài 4: Tương tự.
? Em đã vận dụng t/c nào để tính theo 2 cách ?
- 1 HS.
- Tính rồi lần lượt nêu miệng trước lớp.
a) Cách 1: : + : = ( + ) :
= 1 : = 1 x =
C2: : + : = x + x
= + = =
b) Tương tự.
- Một tổng chia một số.
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Tiết 31: Ôn tập các châu lục
I . Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của các châu lục.
- Chỉ được trên bản đồ vị trí của các châu lục.
II. Đồ dùng dạy học
- Quả địa cầu.
- Bản đồ thế giới.
II. Các hoạt động dạy học
1. Vị trí của các châu lục
- HS thảo luận nhóm 2, chỉ và kết hợp nêu vị trí và giới hạn của các châu lục theo gợi ý:
+ Nằm ở đâu ?
+ Giáp các châu lục và đại dương nào ?
- Chỉ trước lớp ( GV treo sẵn bản đồ thế giới).
- Sử dụng lược đồ SGK hoặc quả địa cầu.
- Lần lượt từng HS chỉ và nêu dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng.
- Một số HS lên bảng chỉ, lớp nhận xét, bổ sung.
2. Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế
- Chia 6 nhóm, điền vào phiếu theo các nội dung:
+ Vị trí
+ Đặc điểm tự nhiên
+ Dân cư
+ Hoạt động kinh tế
- Báo cáo trước lớp.
- GV chốt lại.
- Mỗi nhóm thảo luận và ghi vào phiếu dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng ( 3 nhóm làm vào giấy khổ to)
- Nhóm 1, 2: Tìm hiểu châu á, châu Nam Cực.
- Nhóm 3, 4: châu Âu, châu Đại Dương.
- Nhóm 5, 6: Tìm hiểu châu Mĩ, châu Phi.
- Các nhóm làm vào giấy khổ to lên bảng trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 34
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần 34.
- Kế hoạch tuần 35.
II. Tiến hành
1. Đánh giá hoạt động tuần 34
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình.
- ý kiến của các thành viên trong lớp, đưa ra biện pháp.
- ý kiến của GVCN về ưu điểm và những tồn tại trong tuần, cách khắc phục.
2. Kế hoạch tuần 35
- Tiếp tục duy trì các nền nếp, khắc phục các tồn tại.
- Có kế hoạch ôn tập cuối năm cụ thể.
3. Văn nghệ
- Đóng kịch.
File đính kèm:
- Tuan 34.doc