Tiết 1: Chào cờ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tiết 2: Tập đọc
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I/ Mục tiêu
- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn với giọng kể hồi hộp, chuyển thành giọng ôn tồn, rành rẽ khi vị giáo sĩ này nói.
- Hiểu ý nghĩa của câu truỵen: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II/ Các hoạt động dạy học
29 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn Lớp 5 - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây
1 giờ 5 phút = 65 phút
2 ngày 2 giờ = 50 giờ
b, 28 tháng = 2 năm 4 tháng
150 giây = 2 phút 30 giây
144 phút = 2 giờ 24 phút
54 giờ = 2 ngày 6 giờ
c, 60 phút = giờ = 0,75 giờ
45 phút = giờ = 0, 25 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
30 phút = giờ = n0,5 giờ
6 phút = giờ = 0,1 giờ
12 phút = giờ = 0,2 giờ
1 giờ 12 phút = 2,2giờ
d, 60 giây = 1 phút
90 giây = 1,5 phút
1 phút 30 giây = 1,5 phút
30 giây = phút = 0,5 phút
2 phút 45 giây = 2, 75 phút
1 phút 6 giây = 1 ,1 phút
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập số 3:
- Gv dịch chuyển kim đồng hồ, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ? Bao nhiêu phút?
+ Học sinh quan sát và trả lời
- Lớp lắng nghe, nhận xét và bổ sung
Bài tập 4:
- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh thực hiện và khoanh vào kết quả đúng
- Kết quả đúng là: B
C, Củng cố – dặn dò
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà học và chuẩn bị bài học sau.
-------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học
Bài: Sự nuôI dạy con của một số loại thú
I/ Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết:
- Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu.
II/ Đồ dùng dạy học
- Thông tin và hình trang 122, 123
III/ Các hoạt động dạy học
A, KTBC
- Bào thai của thú được nuôI dưỡng ở đâu?
- Bạn có nhận xét gì hình dạng của thú con và thú mẹ?
- Hãy kể tên một số loại thú đẻ một lứa một con, một lứa nhiều con?
- So sánh sự sinh sản của loài thú với loài chim?
- Học sinh trả lời miệng
- Nhận xét đánh giá và cho điểm
B, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: H/S trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK – Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập
+ H/S thảo luận theo nhóm 4
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Thống nhất:
+ Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
- mùa xuân
+ Vì sao hổ mẹ không rời con suất tuần sau khi sinh?
- Vì hổ con sau khi sinh rất yếu nên hổ mẹ phải ấp ủ bảo vệ chúng suất tuần đầu.
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Hổ con sống độc lập từ khi nào?
- Khi hổ con được 2 tháng tuổi
- Từ 1 năm rưỡi đến 2 năm tuổi
+ Hươu ăn gì để sống?
- Ăn cỏ, lá cây, sống theo bầy đàn
+ Hươu đẻ mấy con một lứa, khi mới sinh ra chúng đã biết làm gì?
- Hươu thường đẻ 1 con 1 lứa, hươu vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ.
+ Tại sao hươu con mới 20 ngày tuổi hươu mẹ đã dạy hươu con tập chạy?
- Chạy là tự bảo vệ tốt nhất của loài hươu đẻ chốn kẻ thù(hổ, báo) không để kẻ thù đuổi bắt ăn thịt.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 2: Trò chơi thú săn mồi và con mồi
Mục tiêu:
- Khắc sâu cho học sinh kiến thức tập dạy con của một số loài thú
- Gây hứng thú học tập cho học sinh
- GV hướng dẫn học sinh cách chơi
- 1 nhóm tìm hiểu về hổ, một nhóm tìm hiểu về hươu.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn đóng vai là hổ mẹ, 1 bạn đóng vai là hổ con.
_ Hươu cũng làm tương tự
- Gv tổ chức cho học sinh tiến hành chơi
- Các nhóm tham gia chơi
- Hổ săn mồi, hươu chạy chốn kẻ thù
- các nhóm quan sát và nhận xét.
- GV nhận xét và khen ngợi những nhóm thực hiện tốt
C, Củng cố – dặn dò
Nhận xét đánh giá giờ dạy
Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau.
-------------------------------------------
Tiết 5: Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng
I/ Mục tiêu
Sau bài học học sinh biết :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật và quy trình, luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học
Bộ lắp ghép mô hình
III/ Các hoạt động dạy học
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn học sinh học bài
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu máy bay trực thăng.
+ Đẻ lắp được máy bay trực thăng cần lắp mấy bộ phận?
5 bộ phận
Thân, duôi
Cánh quạt
Sàn ca pin, giá đỡ
Ca bin
Càng máy bay
- Nhận xét đánh giá
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a, Chọn chi tiết
- Để lắp máy bay trực thăng cần chọn những chi tiết nào?
- 1 H/S lên bảng chọn, dưới lớp nhận xét, bổ sung.
b, Lắp từng bộ phận
+ Lắp thân và đuôi
- Quan sát H2 cho biết để lắp được thân và đuôi cần chọn những chi tiết nào? số lượng là bao nhiêu?
Chọn
4 tấm tam giác
2 thanh thẳng 11lỗ
2 thanh thẳng 5 lỗ
1 thanh thẳng 3 lỗ
1 thanh hình chữ ungắn
- Gv hướng dẫn học sinh lắp thân và đuôi máy bay
- Học sinh quan sát và lắng nghe
- Gọi 1 học sinh lên lắp thân và đuôi máy bay
* ( Các bộ phận còn lại thực hiện tương tự)
b, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết
- Cái lắp sau tháo trước và xếp vào hộp theo quy định
C, Củng cố – dặn dò
GV nhận xét và đánh giá giờ học
Về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau
-------------------------------------------
Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2007
Tiết 2: tập làm văn
Kiểm tra viết ( Tả con vật)
I/ Mục tiêu
Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả con vật theo đúng yêu cầu về kiến thực và kĩ năng.
II/ Chuẩn bị
- Bảng phụ chép sắn đề bài
III/ Các hoạt động dạy học
A, Kiểm tra bài cũ
- 1 – 2 em đọc lại bài tả con vật tiết trước
- GV nhận xét cho điểm
B, Dạy học bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn làm bài
- 2 học sinh đọc đề bài
- GV hướng dẫn học sinh chọn những con vật gần gũi nhất, yêu thích nhất để tả.
- Dựa vào gợi ý SGK những hiểu biết về kiểu bài tả con vật để làm bài.
- Gv gợi ý:
+ Xác đinh yêu cầu của đề bài, tìm ý, lập dàn ý.
+ Viết bài
+ Đọc lại bài và hoàn chỉnh bài làm
- Chú ý lỗi chính tả, dùng từ, viết câu.
- Bố cục bài viết
- Chú ý từ ngữ, hình ảnh gợi màu sắc, dùng biện pháp so sánh, nhân hoá để bài viết thêm sinh động.
- Học sinh tự viết bài
Gv thu bài để chấm
C, Nhận xét và đánh giá giờ kiểm tra
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 3: toán
Phép cộng
I/ Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hiện phép công các số tự nhiên, số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
II/ Các hoạt động dạy học
A, Giới thiệu bài
B, Hướng dẫn học sinh ôn tập
GV nêu VD: a + b = c
- Em hãy xác định thành phần trong phép toán trên
- Nhắc lại các tính chất của phép cộng
Tổng
a + b
=
c
Số hạng
- Phép cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số đều có những tính chất sau:
1, T/C giao hoán: a + b = b + a
2, T/C kết hợp: ( a +b) + c = ( a + c ) + b
3, Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
Bài tập
Bài tập số1:
- H/S nêu yêu cầu của bài, H/S tự làm bài.
- GV lần lượt gọi từng học sinh nêu lại cách thực hiện:
889972 + 96308 = 986280
+ = + =
3 + = 3
926,83 + 549,67 = 1476,50
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
Bài tập số 2:
- H/S nêu yêu cầu của bài, H/S tự làm bài.
- Tính thuận tiện bằng cách nào?
áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp
a,581 +(878 + 419) = (581 + 419) + 878
= 1000 + 878
= 1878
(689 +875) + 125 = 689 +(875 + 125)
= 689 + 1000
= 1689
b, + (+ ) = + +
= + = 2+
= 2
c,, 83,75 + 46,98 + 6,25
= (83,75 + 6,25 + 46,98
= 90 + 46,98
= 136,98
d, 5,87 + 28 69 + 4,13
= 5,87 + 4,13 + 28,69
= 10 + 28,69
= 38,69
Bài tập số 3:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài, học sinh tự làm bài, 2 học sinh lên bảng chữa bài.
* x + 9,68 = 9,68
+, x = 0 Vì x + 9,68 = 9,68 ( T/c của phép cộng)
* + x =
+, x = 0 vì + x = ( T/c của phép cộng)
Bài tập số 4:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài giải
Mỗi giờ cả hai cùng chảy được là:
+ = ( thể tích của bể)
= 50%
Đáp số: 50% thể tích của bể
C, Củmg cố – dặn dò
- Gv nhận xét và đánh giá tiết học
- Về nhà học và chuẩn bị bài học sau.
-------------------------------------------------
Tiết 4: Địa lí
Các đại dương trên thế giới
I/ Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có thể biết:
- Nhớ tên và tìm được vị trí của 4 đại dương lớn trên bản đồ( hoăc quả địa cầu)
- Mô tả được vị trí địa lí, độ sâu trung bình, diện tích của đại dương dựa vào bản đồ( lược đồ) và bảng số liệu.
II/ Đồ dùng
- Quả địa cầu và bản đồ thế giới
- Bảng số liệu
III/ Các hoạt động dạy học
A, KTBC
- 3 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
Tìm tên bản đồ thế giới, vị trí Châu Nam cực, Châu Đại dương?
Em biết gì về Châu Dại dương?
Nêu đặc điểm nổi bật của Châu Nam cực?
B, Bài mới
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn bài mới
Hoạt động 1: Vị trí của các Đại dương
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trang 130 SGK hoàn thành bảng lương thống kê.
+ H/S thảo luận nhóm hoàn thành vào phiếu học tập
+ 2 nhóm làm bảng phụ, lớp nhận xét.
Tên đại dương
Vị trí nằm ở bán cầu nào
Thái Bình Dương
Phần lớn ở bán cầu Tây một phần nhỏ ở bán cầu Đông
- Giáp các châu lục: Chau Mĩ, Châu á, Châu Dại dương, châu Nam cực, Châu âu.
- Giáp các Đại dương: ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, ấn Độ Dường
ấn Độ Dương
Nằm ở bán cầu Đông
- Giáp các châu lục: Châu á, Châu Dại dương, châu Nam cực,.
- Giáp các Đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
Đại Tây Dương
Một nửa nằm ở bán cầu Đông, một nửa nằm ở bán cầu Tây
- Giáp các châu lục: Châu á, Châu Đại dương, Châu Nam Cực.
- Giáp các Đại dương:Thái Bình Dương, ấn Độ Dường
Bắc Băng Dương
Nằm ở vùng cực bắc
- Giáp các châu lục:Châu á, Châu Au, Châu Mĩ.
- Giáp các Đại dương: Thái Bình Dương
- GV nhận xét và chốt lại hoạt động 1
Hoạt động 2: Một số đặc điểm của Đại dương
- GV treo bảng số liệu yêu cầu học sinh dựa vào bảng trả lời câu hỏi:
- Nêu diện tích, độ sâu trung bình(m) độ sâu lớn nhất (m) của từng Đại dương
- H/S tiếp nối nêu tiếp nối
VD: ấn độ dương rộng 75 triệu km2 độ sâu trung bình: 3963m, độ sấu lớn nhất: 7455m..
- Xép các Đại dương theo thứ tự từ lớn đến bé về diệ tích.
Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dường, Bắc BăngDương.
- Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về Đại dương nào?
- Thái Bình Dương
- Gv chốt lại ý đúng nhất.
Hoạt động 3: Thi kể về các Đại dương
- GV phổ biến luật chơi
- Học sinh làm việc theo nhóm, dán các tranh ảnh, bài báo, câu truỵen mình sưu tầm được thanh báo tường
- Lần lượt từng nhóm giới thiệu trước lớp.
- GV cùng học sinh bình chọn nhóm sưu tầm đẹp và hay trao giải
C, Củng cố – dặn dò
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà học và chuẩn bị bài học sau.
-----------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt lớp tuần 30
File đính kèm:
- GATuan30.doc