Giáo án chuẩn Lớp 5 - Tuần 29

Tiết 2: TẬP ĐỌC

MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I. Mục đích yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li - Vơ - Pun, Ma - Ri - Ô, Giu - Li - ét - Ta.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện:

 Ca ngợi tình bạn giữa Ma - Ri - Ô và Giu - Li - ét – Ta sự ân cần dịu dàng của Giu - Li - ét – Ta,đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma - Ri - Ô.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: Một vụ đắm tàu

 

doc30 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn Lớp 5 - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn hơn tiếp liền 1 HS đọc bài HS làm vào vở 1m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm 1km = 1000m; 1kg = 1000g 1m = 1/10 dam = 0,1 dam; 1m =1/1000 km = 0,001 km. - HS nhận xét, bổ sung bài 2 HS đọc, lớp lắng nghe HS làm bài vào vở 1827 m = 1km 827 m = 1,827 km 2063 m = 2km 063 m = 2,063 km 702 m = 0km 702 m = 0,702 km 34 dm = 3 m 4d m =3,4 m 786 cm = 7 m 86 cm = 7,86 m 408 cm = 4 m 8 cm = 4,08 m 6258 g = 6kg 258 g = 6,258 kg 2065 g = 2kg 65 g = 2,065 kg 8047 kg = 8 tấn 47 kg = 8,047 tấn - HS chữa bài, nhận xét bài ___________________________________ Tiết 4: Khoa học Bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng - Nói về sự nuôi con của chim II. Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK trang 118, 119 III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát + Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng + Cách tiến hành: Bước 1: HS làm việc theo cặp trả lưòi câu hỏi + So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2 + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, và 2d? + Chỉ vào hình 2a: đâu là lòng đỏ, đâu là lòng trắng của quả trứng? Bước 2: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS đặt câu hỏi dựa theo các hình, chỉ định bạn trả lời GV kết luận: Trứng gà ( trứng chim) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi rồi phát triển thành gà con Trứng ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Sự nuôi con của chim: Cách tiến hành Bước 1: - GV cho HS thảo luận nhóm 4 - Quan sát hình trang 119 SGK * Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở, chúng đã kiếm mồi được chưa? Vì sao? Bước 2: Thảo luận cả lớp GV kết luận: Hỗu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi ngay được, chim bố, chim me thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng đến khi chúng tự đi kiếm ăn được 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài giờ sau: bài 59 - 2 HS thực hiện trên bảng lớp - Lớp nhận xét, bổ sung 2 HS cùng bàn đọc SGK và trả lời câu hỏi - HS báo cáo kết quả + Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng lòng đỏ riêng biệt + Hình 2b: Quả trứng đã ấp được khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà + Hình 2c: Quả trứng đã ấp đượưc khoảng 15 ngày có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà + Hình 2d: Quả trứng đã ấp đượưc khoảng 15 ngày có thể nhìn thấy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở HS làm việc trong nhóm 4 - Quan sát - Nhận xét - Ghi lại kết quả - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm - Các nhóm khác bổ sung 3 HS đọc bài học SGK _________________________________ Tiết 5: Kĩ thuật Lắp xe cần cẩu (tiết 2) I. Mục tiêu: Học sinh phải: - Chọn đúng, đủ các chi tiết đẻ lắp xe cần cẩu - Lắp được xe cầu cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành II. Đồ dùng dạy học: - Mâu xe cần cẩu đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III. Các hoạt động dạy học: Tiết 2 Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu a) Chọn chi tiết: - GV yêu cầu HS chọn chi tiết - GV kiểm tra HS chọn chi tiết b) Lắp từng bộ phận: - GV yêu cầu đọc ghi nhớ SGK - GV nhắc HS vị trí trong, ngoài của chi tiết, vị trí các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu - Phân biệt mặt trái, phải để sử dụng tô vít khi lắp cần cẩu c) Lắp ráp xe cần cẩu: - GV nhắc HS kiểm tra tay quay để xem dây tời có hoạt động được không? - Kiểm tra cần cẩu có hoạt động không? Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá - GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: Hoàn thành ( A), chưa hoàn thanh (B) - GV cho HS tháo dời các chi tiết IV. Nhận xét, dặn dò: Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài giờ sau: Lắp xe Ben - HS chọn đúng và đư rcác chi tiết - Xếp vào nắp hộp - 1 HS đọc SGK đẻ lớp nắm được quy trình lắp xe cần cẩu - HS quan sát kĩ các hình, nội dung của từng bước lắp - HS quan sát GV làm mẫu - HS thực hiện các bước teo quy trình đã hướng dẫn - HS kiểm tra lại sản phẩm - HS trưng bày bài của mình - HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh gia sản phẩm của bạn - HS tháo chi tiết và lắp vào hộp Thứ sáu ngày 06 tháng 04 năm 2007 Tiết 2: Tập làm văn Trả bài văn tả cây cối I. Mục đích yêu cầu: 1. Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối. 2. Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy ( cô) yêu cầu, phát hiện và sửa lỗi đã mắc trong bài của mình, biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình cần sửa chung trước lớp III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS đọc phân vai 2 màn kịch Gui-li-et-ta - GV nhận xét việc đọc của HS B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trả bài kiểm tra 2. Nhận xét kết quả bài viết của HS - Gv ghi đề bài lên bảng - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề bài a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - Những ưu điểm chính: Bố cục của bài văn hoàn chỉnh + Dùng từ đặt câu chính xác + Bài văn có hình ảnh sinh động - Những thiếu sót hạn chế: Lỗi chính tả, từ b) Thông báo điểm số cụ thể - GV đọc số điểm cho HS nghe 3. Hướng dẫn chữa bài - GV trả bài cho HS a) hướng dẫn chữa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ - GV gọi HS lên chữa lỗi - GV cho HS nhận xét, trao đổi về bài b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài - Gv theo dõi, kiểm tra HS làmg việc c) Hướng dẫn HS đọc những đoạn văn - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS d) HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn - GV yêu cầu HS làm bài - GV chấm điểm những đoạn viết hay 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về viết lại cả bài văn - Chuẩn bị bài giờ sau - HS đọc phân vai - HS nhận xét, bổ sung 2 HS đọc đề bài Điểm 9-10: Điểm 7-8: Điểm 5-6: Điểm 4-3: - HS nhận bài - Cả lớp tự chữa trên giấy nháp - 2 HS làm bài trên bảng phụ - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc lại lời nhận xét của cô giáo - HS sửa lỗi - Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại - HS lắng nghe - HS trao đổi để tìm ra cái hay cái đáng học của đoạn văn, bài văn - HS chọn một đoạn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết - HS nhận xét, bổ sung __________________________________ Tiết 3: Toán Bài 145: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân - Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dàu và đơn vị đo khối lượng thông dụng B. Hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn HS thực hành luyện tập Bài 1: - HS đọc bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS chữa bài - GV nhận xét đánh giá cho điểm HS Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện - GV yêu cầu HS chữa bài - GV đánh giá, nhận xét kết quả bài Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS cách làm bài - GV cho HS chữa bài GV và lớp đánh giá kết quả học sinh. Bài 4: - HS đọc bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV cho HS chữa bài, chốt lại kiến thức 1 HS đọc, lớp đọc thầm. HS làm bài vào vở. 2 HS làm bài vào bảng phụ HS chữa bài, bổ sung bài. a) 4km 352m = 4,852 km 2km 79m = 2,079 km 700 m = 0,700 km = 0,7 km b) 7 m 4 dm = 7,4 m 5 m 9 cm = 5,09 m 5 m 75 mm = 5,075 m 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm 2 HS làm bài vào bảng phụ HS làm bài vào vở. a) 2kg350g = 2,350 kg = 2,35 kg 1kg65g = 1,065 kg b) 8 tấn 760kg = 8,760 tấn = 8,76 tấn 2 tấn 77kg = 2,077 tấn. - HS chữa bài - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. 1HS đọc bài tập. HS làm bài vào vở. a) 0,5 m = 0,50 m = 50 cm b) 0,075 km = 75 m c) 0,064 kg = 64 g d) 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80 kg - HS chữa bài, lớp nhận xét bài. 1 HS đọc, lớp đọc thầm HS làm bài vào vở. a) 3576 m = 3,576 km b) 53 cm = 0,53 m c) 5360 kg = 5,360 tấn = 5,36 tấn d) 657 g = 0,657 kg. - HS chữa bài, nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài giờ sau. ___________________________________________ Tiết 4: Địa lý Bài 27: châu đại dương và châu nam cực. I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lý, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Quả địa cầu. - Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. III. Các hoạt độnh dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ. - GV nhận xét đánh giá cho điểm HS. B. Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Châu Đại Dương và châu Nam Cực. a) Châu Đại Dương: - 3 HS trả lời các câu hỏi sau: + Nêu đặc điểm của dân cư châu Mĩ + Nền kinh tế Bắc Mĩ có gì khác so với Trung Mĩ và Nam mĩ? + Em biết gì về đất nước Hoa Kì Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương. - GV treo bản đồ thế giới, lược đồ - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS: + Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô-Xtrây-li-A? + Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của châu Đại Dương? - GV cho hS lên chỉ trên bản đồ thế giới - GV nhận xét, lết luận: Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ô-Xtrây-li-A và các đảo, quần đảo xung quanh. HS quan sát bản đồ, lược đồ HS làm việc theo cặp, trao đổi ý kiến + Lục địa Ô-Xtrây-li-A nằm ở Nam bán cầu có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ + Đảo Niu Ghi-Nê, quần đảo Bi-Xăng-Ti-Mé-tác, Niu-Di-Len 2 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi nhận xét. --------------------------------------------------------- Tiết 5: sinh hoạt lớp Tuần 29

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc