Giáo án chuẩn Lớp 5 - Tuần 24

Tiết 2: TẬP ĐỌC

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ

I- Mục tiêu:

 1- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 2- Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê - đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê - đê, học sinh hiểu xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp.

II- Đồ dùng:

 Bảng phụ.

 

doc35 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn Lớp 5 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g lượng điện đã dùng. - GV nhận xét chốt lại hoạt động 2 và lưu ý cho học sinh khi thay dây cầu chì bị cháy. Hoạt động 3: Tiết kiện điện *Mục tiêu: Học sinh giải thích được lý do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. - GV yêu cầu học sinh làm việc theo cặp thảo luận trả lời câu hỏi. + Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện? + Điện là nguồn năng lượng rất cần thiết để vận hành máy móc hoạt động sản xuất,... Vì thế ta phải sử dụng tiết kiệm điện. + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. + Các biện pháp tránh lãng phí điện: - Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt... tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là... + ở gia đình em mỗi tháng phải trả bao nhiêu tiền điện? + Kể tên những dụng cụ dùng điện ở gia đình, những dụng cụ nào sử dụng điện hợp lý, dụng cụ nào chưa hợp lý. + Học sinh đứng tại chỗ nêu. - GV nhận xét chốt lại hoạt động 3 C. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Dặn dò: VN học bài + Chuẩn bị bài ôn tập. Tiết 5: Kĩ thuật Chăm sóc gà I- Mục tiêu. Học sinh cần phải: - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà. II- Đồ dùng: - Tranh ảnh. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu. A- Kiểm tra bài cũ: + 3 học sinh thực hiện trả lời câu hỏi. 1. Mục đích và ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. 2. Nêu cách cho gà ăn. 3. Nêu cách cho gà uống - GV nhận xét đánh giá cho điểm. B- Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà + Thảo luận nhóm 2 cho biết thế nào là chăm sóc gà? + Học sinh nêu: tất cả những việc cho gà ăn, uống sưởi ấm cho gà, che nắng, chắn gió để giúp gà không bị nóng hoặc rát được gọi là chăm sóc gà. - Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà? + 2 học sinh tiếp nối nêu. - GV nhận xét chốt lại hoạt động 1. Hoạt động 2: Cách chăm sóc gà - Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Nêu các công việc chăm sóc gà? + Công việc chăm sóc gà: - Sưởi ấm cho gà. - Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà. - Phòng ngộ độc thức ăn cho gà. a. Sưởi ấm cho gà: + Vì sao phải sưởi ấm cho gà? + Vì gà không chịu được rét => dễ nhiễm bệnh rồi chết. + Từ khi gà nở đến khi được 3 tuần cần sưởi ấm cho gà như thế nào? + Nhiệt độ chuồng nuôi luôn đảm bảo 3--310C + Dựa vào H1 nêu dụng cụ để sưởi ấm cho gà - GV cho học sinh liên hệ thực thế. b. Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà. + Vì sao phải chống nóng, chống rét cho gà. + Vì gà không chịu được nóng quá, rét quá + Chống rét phòng ẩm cho gà bằng cách nào. + Học sinh tiếp nối nêu. - Làm chuồng nuối hướng đông nam, chuồng phải cao ráo, thông thoáng, mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. - Về mùa đông nên làm rèm chắn gió, dùng bóng điện, bếp dầu, bếp than sưởi ấm cho gà. c. Phòng ngộ độc thức ăn cho gà: + Nêu cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà + Không ăn thức ăn bị ôi, mốc và thức ăn mặn. + Dựa vào H2 kể tên thức ăn gây ngộ độc cho gà. + Hs nêu - GV nhận xét chốt lại hoạt động 2 C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò: VN học bài + Chuẩn bị bài tiếp. Thứ sáu ngày 23 tháng 02 năm 2007 Tiết 2: Tập làm văn Ôn tập về tả đồ vật I- Mục tiêu. 1- Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật. 2- Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật - trình bày rõ ràng, rành mạch tự nhiên, tự tin. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: - 3 học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công cụ của một số đồ vật gần gũi với em. - GV nhận xét đánh giá. + Dưới lớp theo dõi nhận xét B. Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Chọn đề Bài tập số 1 + 5 học sinh tiếp nối đọc đề bài – SGK - GV gợi ý: các em hãy chọn 1 trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình. - GV gọi 1 số học sinh nêu tên đồ vật mình sẽ lập dàn ý. + 5-7 học sinh nêu - GV gọi học sinh đọc gợi ý SGK + 2 học sinh tiếp nối dọc gợi ý SGK để tìm ý cho bài văn. - GV yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý 1 viết nhanh dàn ý bài văn. - Học sinh tự làm bài - 5 học sinh làm vào bảng phụ cho 5 đề khác nhau. + Dán bảng nhận xét. + Học sinh dưới lớp tự sửa vào bài của mình. Bài tập số 2 + 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 và gợi ý 2. - GV cho học sinh trình bày miệng bài văn trong nhóm + Học sinh thảo luận nhóm trình bày miệng bài văn - GV giúp đỡ học sinh + Đại diện các nhóm thi trình bày miệng bài văn theo dàn ý. + Gọi 3-5 học sinh thi trình bày miệng bài văn theo dàn ý. - GV nhận xét bình chọn C. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Dặn dò: VN học bài + Chuẩn bị bài tiếp theo Tiết 3: Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu. Giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kỹ năng tính diện tích của hộp chữ nhật và hình lập phương. II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong tiết học B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập số 1 + Học sinh nêu yêu cầu - phân tích đề toán + Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật. + 3 học sinh tiếp nối nêu - Học sinh tự làm bài tập - 3 học sinh tiếp nối lên bảng chữa bài. Bài giải Đổi 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm= 6dm a. Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể kính là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b. Thể tích trong lòng bể kính là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) c. Thể tích nước có trong bể kính là: 300 : 4 x 3 = 225 (dm3) - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng Đáp số: a. 230 dm2 b. 300 dm3 c. 225 dm3 Bài 2: Phương pháp tương tự bài tập số 1 + Học sinh đọc đề bài - Phân tích đề. + Nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương. + 2 học sinh tiếp nêu + 3 học sinh tiếp nối lên bảng chữa bài. Bài giải a. Diện tích xq của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b. Diện tích tp của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c. Thể tích của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 3,375 (m3) Đáp số: a. 9 m2 b. 13,5 m2 c. 3,375 m3 Bài tập 3 - GV giúp học sinh làm bài tập 3 + Học sinh đọc yêu cầu đề toán. Quan sát hình vẽ cho biết? + Hình M có cạnh dài gấp mấy lần hình N + Gấp 3 lần Nếu gọi đọ dài cạnh của hình N là a thì độ dài cạnh của hình M bằng bao nhiêu? +Nếu gọi độ dài cạnh của hình N là a thì độ dài cạnh của hình M là: a x 3 - GV cho học sinh tự làm bài dựa vào gợi ý trên. a. Diện tích toàn phần của: Stp của hình N = ? Stp của hình M = ? Hình N: là a x 6 Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x ( 3 x 3) = (a x a x 6) x 9 => Stp của hình M gấp? lần Stp của hình N. Vậy thể tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N. b. Thể tích của: V của hình N = ? V của hình M = ? Hình N: là a x a x a Hình M là: (ax3)x (ax3)x(ax3) = (a x a x a) x ( 3x3x3) = (a x a x a) x 27 => V của hình M gấp? lần V của hình N. Vậy thể tích toàn phần của hình M gấp 27 lần diện tích toàn phần của hình N. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò: VN học bài + Chuẩn bị bài tiếp theo Tiết 4: Địa lý Bài 22: Ôn tập I- Mục tiêu. Học xong bài học sinh: - Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của châu á, châu Âu. - Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học về châu á, châu Âu. - Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục. - Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi: Hi - ma - lay - a; Trường sơn, U - ran, A - pơ trên lược đồ (hoặc bản đồ TNTG) II- Đồ dùng: - Bản đồ TNTG (hoặc lược đồ) III- Các hoạt động dạy - học. A- Kiểm tra bài cũ: - 3 học sinh lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi. + Em hãy nêu những nét chính về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Liên bang Nga. - GV nhận xét đánh giá cho điểm. + Vì sao Pháp sản xuất được rất nhiều nông sản. + Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp Pháp. B- Dạy bài mới. * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn học sinh ôn tập. Hoạt động 1: Trò chơi đối đáp nhanh - Gv chọn 2 đọi, mỗi đội 7 học sinh đứng thành 2 nhóm. - GV treo bản đồ - HD học sinh cách chơi và tổ chức chơi. Cách chơi: Đội 1 ra câu hỏi - Đội 2 dùng bản đồ TNTG để trả lời đội 1, nếu trả lời đúng được bảo toàn số bạn chơi,nếu sai bản trả lời bị loại khỏi cuộc chơi. Sau đó đội 2 lại ra câu hỏi cho đội 1. + Học sinh lắng nghe ghi nhớ. - Một số câu hỏi: 1. Hãy chỉ và nêu vị trí địa lí của châu á. 2. Bạn hãy chỉ và nêu giới hạn châu á ở các phía Đông, Tây , Nam, Bắc. Mỗi đội được hỏi 7 câu. 3. Bạn hãy chỉ và nêu tên các khu vực ở châu á. + Trò chơi kết thúc khi hết lượt nêu câu hỏi đội nào còn nhiều thành viên hơn đội đó thắng cuộc. 4. Bạy hãy nêu tên và chỉ dãy núi "nóc nhà của thế giới" 5. Chỉ khu vực Đông nam trên bản đồ. 6. Chỉ vị trí của đồng bằng Tây Xi - bi a 7. Bạn hãy chỉ và nêu tên dãy núi là ranh giới phía Đông của châu Âu với châu á 8. Bạn hãy nêu vị trí của châu Âu 9. Kể tên các đại dương, châu lục tiếp giáp với châu Âu. 10. Chỉ dãy núi An - pơ - GV tổng kết trò chơi Tuyên dương đội thắng cuộc 11. Chỉ và nêu tên con sông lớn ở Đông Âu .... Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu á và châu Âu - GV yêu cầu học sinh kẻ bảng như bài tập 2 vào vở tự làm bài tập. + Học sinh làm bài cá nhân - lần lượt từng học sinh lên điền vào bảng phụ - GV giúp đỡ và kiểm tra từng học sinh + Dưới lớp đối chiếu nhận xét. Kết quả Tiêu chí Châu á Châu Âu Diện tích b. Rộng 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục a. Rộng 10 triệu km2 Khí hậu c. Có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. d. Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hoà. Địa hình e. Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích có đỉnh núi Ê - vơ - rét cao nhất thế giới. g. Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích kéo dài từ Tây sang Đông. Chủng tộc i. Chủ yếu là người da vàng Chủ yếu là người da trắng Hoạt động kinh tế k. Làm nông nghiệp là chính l. Hoạt động công nghiệp phát triển. - GV gọi 1-2 học sinh nhắc lại nội dung hoạt động 2. C. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Dặn dò: VN học bài + Chuẩn bị bài 23 Tiết 5 : Sinh hoạt lớp tuần 24

File đính kèm:

  • docGAtuan24.doc