2.Bµi míi:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV cùng HS nhận xét , chữa bài.
Bài 2: HS đọc nội dung bài và nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV cùng HS nhận xét , chữa bài.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2508 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn lớp 4 Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u bài.
-Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét ghi điểm cho HS
__________________________________________________________________________________________________________________Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Gv yêu cầu HS tìm trạng ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
-Gv nhận xét cho điểm
Bài 3;Gọi 2 HS nối tiếp nhau nội dung BT 3 ( 2 đoạn a, b)
Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.
- HS thực hiện
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?
a)Để tiêm phòng dịch cho trẻ em,
b)Vì tổ quốc,
c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm bài, phát biểu ý kiến,3 HS làm trên 2băng giấy dán bảng..
a)Để lấy nước tưới cho ruộng đồng,
b)Vì danh dự của lớp,
c)Để thân thể khoẻ mạnh,
-2 HS nối tiếp nhau nội dung BT 3 ( 2 đoạn a, b)
-Lời giải:
+ Đoạn a: Để mài cho răng mòn đi ,
+ Đoạn b: Để tìm kiếm thức ăn,
- Lắng nghe.
************************************
KĨ THUẬT
Tiết 31: Bài : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
-Biết tên gọivà chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng dạy – học
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III.Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC:
Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Bµi míi
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HS chọn mô hình lắp ghép
-GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
Hoạt động 3: Chọn và kiểm tra các chi tiết
-GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.
-Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp.
Hoạt động 4: :HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn
-GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
+Lắp từng bộ phận.
+Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
-GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
HS
-HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-HS chọn các chi tiết.
-HS lắp ráp mô hình.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
-HS lắng nghe.
************************************
Ngày soạn: Thứ sáu ngày 02 tháng 5 năm 2014
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 09 tháng 5 năm 2014
Môn: TOÁN
Tiết 165: Bài: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian..
-Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan.
GDKNS-Tự xác định giá trị, giao tiếp, trình bày, lắng nghe tích cực,…
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC:
-Gọi 2 HS đọc thuộc bảng đơn vị đo khối lượng.
2. Bµi míi
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: LuyÖn tËp
Bài 1: HS tự làm , 2 HS làm bảng.
-GV chấm chữa bài.
Bài 2 :GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi đơn vị.
- GV chấm chữa bài.
Bài 3 : Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả.
- GV chấm chữa bài.
Bài 4 :Yêu cầu HS đọc bảng để biết thời gian diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà.
Bài 5 : Yêu cầu HS tự làm
Hoạt động nối tiếp:
-GV hệ thống lại kiến thức ôn tập, nhận xét tiết học; chuẩn bị giờ sau
- HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng
1 giờ = 60 phút 1năm = 12 tháng
1 phút = 6 0giây 1 thế kỉ=100 năm
1giờ =3600giây
1 năm không nhuận= 365 ngày
1 năm nhuận= 366 ngày
- HS làm vở, 3 HS làm bảng.
a) 5 giờ = 300phút giờ = 5 phút
420 giây =7 phút; 3giờ15 phút = 195 phút
b) 4 phút = 240 giây
3 phút 25 giây= 205 giây
2 giờ = 7200gi; phút = 6 giây
c) 5 thế kỉ = 500 năm ;thế kỉ = 5 năm 2000 năm = 20 thế kỉ 12 thế kỉ = 1200 năm
- HS đọc bảng để biết thời gian diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà.
- Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài.
- HS phát biểu trước lớp
a)Hà ăn sáng trong 30 phút.
b)Buổi sáng Hà ở trường trong 4 giờ.
- HS làm và nêu kết quả.Khoảng thời gian dài nhất là 20 phút.
- HS làm vở, 2 HS làm bảng.
- 5giờ 20 phút > 300 phút
1/3 giờ =20 phút
495giây = 8 phút 15 giây
1/5 phút < 1/3 phút
- Lắng nghe
************************************
TẬP LÀM VĂN
Tiết 64: Bài : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục tiêu:
- Điền đúng nội dung cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền.
- Hiểu được các yêu cầu trong thư chuyển tiền.
GDKNS-Tự xác định giá trị, giao tiếp, trình bày, lắng nghe tích cực,…
II/ Đồ dùng dạy – học
- Mẫu thư chuyển tiền.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC:
-Gọi 2 em đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, đọc đoạn văn miêu tả hoạt động con vật
-Nhận xét , cho điểm
2. Bµi míi
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: LuyÖn tËp
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
H. Tình huống của bài .
- GV giải nghĩa những từ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư.
+SVĐ, TBT,ĐBT là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện.
+Nhật ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện.
+ Căn cước : giấy chứng minh thư.
+Người làm chứng: người chứng nhận đã nhận đủ tiền.
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền.
- GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư.
- Yêu cầu HS làm vào VBT.
- GV nhận xét- ghi điểm.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV hướng dẫn để HS biết người nhận tiền sẽ viết gì vào mặt sau của thư chuyển tiền.
GV nhận xét- ghi điểm.
Hoạt động nối tiếp:
- GV chốt lại kiến thức đã học
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nghe hiểu
-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung
- HS làm vào VBT.một số HS đọc trước lớp.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nghe và viết vào mặt sau của thư chuyển tiền.
-HS đọc nội dung thư của mình.
- Lắng nghe.
************************************
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
(Ý THỨC GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP )
I.Mục tiêu:
- HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp.
GDKNS-Tự xác định giá trị, giao tiếp, trình bày, lắng nghe tích cực,…
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC:
- Nªu mét sè biÓu hiÖn cña bÖnh cóm A.
- Nªu c¸ch phßng chèng bÖnh cóm A.
- GV nhận xét - Đánh giá.
2. Bµi míi:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: a ,Tham quan trường, lớp học .
- GV cho HS tham quan sân trường, vườn trường, lớp học.
-Yêu cầu HS làm phiếu học tập sau theo cặp.
1.Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào?
Sạch, đẹp, thoáng mát.
Bẩn, mất vệ sinh.
Ý kiến ………………………………………
2.Sau khi quan sát em thấy lớp như thế nào ghi lại ý kiến của em………………………
- Gọi HS trình bày ý kiến .
*Kết luận :Các em cần phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
b, Những việc cần làm để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 , ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Gọi HS trình bày ý kiến , nhận xét , trao đổi.
- GV kết luận :Muốn giữ trường lớp sạch đẹp , ta cò thể làm một số công việc sau:
+Không vứt rác ra sân , lớp.
+Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên tường.
+Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.
+Vứt rác đúng nơi quy định.
+…
Hoạt động 3:Thực hành vệ sinh trường lớp.
- GV cho HS nhặt rác quanh sân trường, lau bàn ghế tủ ,cửa kính, …
Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS : Thực hiện tốt những việc làm đã học
- 2 HS trả lời . HS khác nhận xét .
- Lắng nghe
- HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học.
- HS làm phiếu học tập sau theo cặp.
- Đại diện nhóm trình bày .
- Lắng nghe .
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày,trao đổi, nhận xét ,
- Lắng nghe.
- HS nhặt rác quanh sân trường, lau bàn ghế ,tủ ,cửa kính, …
- Lắng nghe.
************************************
ĐỊA LÍ
Tiết 33: Bài : ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- So sánh, hệ thống hoá các kiến thức ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người , hoạt động sản xuất của người dân.
-GD HS lòng ham học hỏi, tìm hiểu, yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước từ đó tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của đất nước.
GDKNS-Tự xác định giá trị, giao tiếp, trình bày, lắng nghe tích cực,…
II.Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC:
2. Bµi míi
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tổ chức HS ôn tập
- Gọi 2 HS đọc y/c bài 3, 4 ( bỏ ý 4 )
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
-Gọi HS trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án.
3. Một số dân tộc sống ở :
Dãy núi Hoàng Liên Sơn
b)Tây Nguyên
c)Đồng bằng Bắc Bộ
d)Đồng bằng Nam bộ
đ)Các đồng bằng duyên hải miền Trung.
4. Chọn ý em cho là đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 5
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động nối tiếp:
- GV tổng kết khen ngợi những học sinh chuẩn bị bài tốt .
- Dặn hS ôn tập chuẩn bị KTĐK .
- 2 HS đọc yêu cầu bài 3, 4
- HS làm việc theo cặp.
- HS trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án.
- Dân tộc Thái, Dao, Hmông..
- Dân tộc Gia-rai,Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tày, Nùng…
-Kinh
-Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa
-Kinh,Chăm
4.1 ý d) Dãy núi Hoàng Liên Sơn
cao nhất nước ta ,có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.
Ý b)Tây Nguyên là các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
4.3 ý b) Đồng bằng lớn nhất nước ta là Đồng bằng Nam bộ
- 1 HS đọc yêu cầu bài 5
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghép 1 với b; 2 với c ; 3 với a ; 4 với d ; 5 với e.
- Lắng nghe.
*****************************************************
File đính kèm:
- Giao an tuan 33 lop 4 oanh.doc