Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần thứ 8

1. Khởi động :

 -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. - Cả lớp cùng hát.

15 phút 2. Đánh giá hoạt động tuần qua:

 -Lớp trưởng báo cáo.

 -Từng tổ tự đánh giá

 -Chốt lại :

 - HS phần lớn lười nhác, không chịu học -Lắng nghe.

 bài và làm bài tập.

 - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài.

 - Hay nói chuyện trong giờ học.

 - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:

 - Hoàn thành chương trình tuần 7

 -Một số em nghỉ học không có lý do.

 - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần thứ 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 5phút 30phút 5phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. - Kiểm tra vở bài tập của học sinh. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt: a) Giới thiệu góc nhọn: - Vẽ góc nhọn như SGK. * Giới thiệu góc này là góc nhọn . - Dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn. - Góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông ? * Góc nhọn bé hơn góc vuông. b) Giới thiệu góc tù: - Vẽ lên bảng góc tù. * Góc này là góc tù. - Dùng ê ke kiểm tra độ lớn của góc tù,cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông ? c) Giới thiệu góc bẹt: - Vẽ góc bẹt lên bảng. - Các điểm của góc C, O, D của góc bẹt như thế nào với nhau ? - Dùng ê ke để kiểm tra so sánh với góc vuông ? 3. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài. - Ba em lên làm bài, lớp nhận xét. - Quan sát, đọc tên góc, đỉnh, cạnh. - Lên kiểm tra, trả lời. - Vẽ góc nhọn. - Quan sát, đọc tên góc, đỉnh, cạnh. - Kiểm tra, so sánh. * Góc tù lớn hơn góc vuông. - Vẽ góc tù. - Quan sát, đọc tên góc, đỉnh, cạnh. - Thẳng hàng với nhau. - Kiểm tra và so sánh. - Trả lời miệng. - Kiểm tra, báo cáo. Chính tả: ( Nghe - viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP I - Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài trung thu độc lập. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu bằng r/d/gi(hoặc có vần iên/yên/iêng). II - Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, 3 phiếu ghi BT3a hay 3b. Vở bài tập III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 phút 24phút 8 phút 1 phút A - Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết: -Đọc bài chính tả. *GDMT:Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước -Hướng dẫn cách viết chính tả. -Đọc cho học sinh ghi. -Đọc cho học sinh soát lỗi. -Thu chấm10 bài. -Nhận xét chung. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 3: ( Chọn một trong hai bài). -Dính 3 phiếu lên bảng. - Cùng lớp nhận xét, chữa bài. Bài 3: -Cùng lớp nhận xét . 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Về nhà xem -3 em viết trên bảng, lớp làm vào bảng con các từ ngũ bắt đầu tr/ch/ươn ương. -Theo dõi và đọc thầm. -Nghe - viết chính tả. -Đổi vở soát lỗi cho nhau. -Đọc yêu cầu, đọc thầm, tự làm vở trắng. -3 nhóm lên thi tiếp sức. -Đại diện các nhóm đọc lại đoạn văn đã điền .- Nêu yêu cầu, đọc các câu thơ,suy nghĩ,viết lời giải đáp và chạy lên ghi ở bảng. Khoa học: ĂN UÔNG KHI BỊ BỆNH I - Mục tiêu: - Biết nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh. Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. biết pha dung dịch ô- rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. II - Đồ dùng dạy - học: -Hình trang 34,35 SGK.Mỗi nhóm một gói ô-rê-dôn,1cốc có vạch chia,1bình nước,một cái bát. III - Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò. 5phút 12phút 14phút 6phút 2phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. HĐ 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. * Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường. * Cách tiến hành: - Phát phiếu ghi câu hỏi cho mỗi nhóm. - Ghi câu hỏi ra các phiếu rời. - Kết luận theo SGK. 2. HĐ 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối. * Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Biết pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. * Cách tiến hành: - Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy ăn uống như thế nào ? - Quan sát các nhóm, giúp đỡ. - Nhận xét. 3.HĐ 3: Đóng vai. - Hướng dẫn tổ chức. Nhận xét. *GDMT:Mối quan hệ giữa con người và môi trường :con người cần đến thức ăn nước uống từ môi trường 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn, vận dụng. - Nêu kết luận bài 15. - Làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển. - Đại diện nhóm bốc thăm trả lời. - Nhóm khác bổ sung. - Đọc lời thoại hình 4, 5. - Đọc lời khuyên của bác sĩ. - Tiến hành pha ô-rê-dôn, làm theo hướng dẫn cách nấu cháo - làm mẫu trước lớp. - Thảo luận đưa ra tình huống, đóng vai. - - Bình chọn nhóm hay. Ngày giảng:Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008 Thể dục: BÀI 16 I - Mục tiêu: . - Học hai động tác vươn thở và tay của bài phát triển chung. - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Tham gia chơi nhiệt tình. II - Địa điểm,phương tiện: - Địa điểm: Vệ sinh nơi tập ở sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: 1 còi, phấn trắng, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 10 phút 22phút. 6 phút. 1.Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Quan sát. 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: - Động tác vươn thở. 3 – 4 lần. + Làm mẫu, phân tích. - Hít vào bằng mũi, thở ra bằng miệng. + Hô chậm, quan sát, nhắc nhở. - Quan sát, sửa sai. - Động tác tay: Tập 4 lần. + Nêu động tác, phân tích, làm mẫu. -Tập luyện dưới sự chỉ dẫn của GV + Quan sát, uốn nắn. b) Trò chơi vận động: - Giới thiệu trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. - Nhắc lại cách chơi. - Quan sát, phân thắng thua. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá về ôn lại bài. - Tập hợp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Trò chơi tại chỗ (Tự chọn). - Tập luyện. - Cán sự hô, lớp tập. - Tổ trưởng điều khiển. - Trình diễn hai động tác 1 lần. - Chơi thử. - Chơi chính thức. - Tập động tác thả lỏng hoặc trò chơi vui. . Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I - Mục tiêu: - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau - Biết hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh - Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. II - Đồ dùng dạy - học: - Ê ke, thước thẳng. III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT, nhận xét. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. - Vẽ hình chữ nhật lên bảng. - Cho biết đó là hình gì ? Các góc của hình chữ nhật là góc gì ? - Cho biết góc BCD, DCN, BCM là góc gì ? Các góc này có chung đỉnh nào ? - Tìm hai đường thẳng vuông góc có trong cuộc sống ? - Hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc. 3. Thực hành: Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI Vuông góc với nhau ? Bài 2: - Nhận xét. Bài 3: - Nhận xét. Bài 4: 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, ôn và chuẩn bài. - Ba em làm bài ở bảng. - Đọc tên hình trên bảng. - Trả lời. - Trả lời. - Tự liên hệ để tìm. - Thực hành vẽ. - Nêu yêu cầu, kiểm tra. - Hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I - Đọc yêu cầu, viết tên các cặp cạnh. - Đọc yêu cầu, Dùng ê ke kiểm tra các hình trong SGK, ghi tên các cặp cạnh vào vở, trình bày trước lớp - Cùng lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu, 1 emlàm bảng, lớp làmVBT. - Vẽ hình lên bảng, nhận xét. Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I - Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II - Đồ dùng dạy - học: - Phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch kể thành lời. - Phiếu ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện Ở Vương quốc T ương Lai. III - Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 30phút 5phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của bài. - Nhận xét. Bài 3: - Dính phiếu ghi bảng so sánh. -Nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện. - Nhận xét giờ học. - Kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước. - Đọc yêu cầu, làm mẫu. Từng cặp đọc đoạn trích Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh hoạ vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. - Ba em thi kể. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Từng cặp suy nghĩ, kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. - Ba em thi kể. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Nhìn bảng, phát biểu ý kiến. - Nhắc lại. Kĩ thuật: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1). I - Mục tiêu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu dột thưa theo đường vạch dấu. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu đột thưa. - Mũi đường khâu đột thưa bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu. - Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 20cm x 30 cm. - Len khác màu vải. Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. III - Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 30phút 5phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường ? - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét: - Đưa mẫu đường khâu thưa. - Nêu câu hỏi - Quan sát hình 1, trả lời câu hỏi về đặc điểm của các mũi khâu đột thưa. -So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. - Nhận xét, kết luận hoạt động 1. 3. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Nêu cách vạch dấu đường khâu đột Thưa ? - Quan sát hình 2 để trả lời - Hướng dẫn thao tác khâu, làm mẫu. - Thực hiện các mũi khâu tiếp theo. - Nêu cách kết thúc đường khâu. - Thao tác. - Lưu ý một số điểm khi khâu. - Kết luận hoạt động 2. 4.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho tiết học sau. - 2em trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Quan sát, nhận xét các mũi khâu đột thưa ở mặt trái, mặt phải đường khâu. - Treo tranh quy trình, đặt câu hỏi. - Quan sát các hình 2, 3 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - Đọc nội dung mục 2, quan sát hình 3 trả lời câu hỏi về các mũi khâu đột thưa. - Đọc mục ghi nhớ. - Tập khâu trên giấy. HĐNGLL: SINH HOẠT ĐỘI (Tổng phụ trách Đội đảm nhiệm) Đã kiẻm tra ngày24 tháng 10 năm 2008 TT Nguyễn Thị Thương

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3Tuan 8.doc
Giáo án liên quan