I - Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
II - Địa diểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, vẽ sân chơi.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần thứ 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhớ viết chính tả.
-Thu chấm 10 bài.
-Tự đổi vở dò bài.
- Nhận xét chung.
10 phút 3) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài.
-Chọn bài 2a hoặc 2b cho học sinh làm.
- Đọc đoạn văn, ghi vở.
-Phát phiếu cho một số em.
-Những em làm ở phiếu, trình bày.
-Cùng lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.
- Sửa lại bài.
3 phút 4) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về đọc lại đoạn văn ( khổ thơ )
trong bài 2a , 2b; học thuộc ghi nhớ.
Tập làm văn: CỐT TRUYỆN
I - Mục đích, yêu cầu:
1. Nắm được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện.
2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu
chuyện, tạo thành cốt truyện.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Một phiếu khổ to viết yêu cầu BT1( Phần nhận xét).
- Hai bộ băng giấy - mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết 6 sự việc chính của truyện “ Cây khế”
(BT1- Phần luyện tập).
III - Các hoạt động dạy - học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút A. Kiểm tra bài cũ: - Một bức thư gồm những bộ phận nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
32 phút B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận xét:
Bài 1: -Đọc yêu cầu.
-Phát phiếu, tìm và ghi những sự việc
chính trong truyện “Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu”. -Đại diện nhóm trình bày.
-Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải.
Bài 2: -Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời miệng.
-Cùng lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3: -Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Cùng lớp nhận xét, chốt lại.
3. Phần ghi nhớ: -3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
4. Phần luyện tập:
Bài 1: -Đọc yêu cầu bài tập.
-Giải thích. -Từng cặp đọc thầm các sự việc, trao đổi, sắp xếp lại cho đúng thứ tự.
-Phát 2 băng giấy cho 2 học sinh làm
trên bảng lớp.
- Cùng lớp nhận xét, chốt lại.
Bài 2:
-Đọc yêu cầu bài, dựa vào 6 sự việc đã sắp lại ở BT1, kể lại câu chuyện.
3 phút 5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, nhắc học sinh về học
thuộc ghi nhớ.
Lịch sử: NƯỚC ÂU LẠC.
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Biết thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Biết sự phát trển về quân sự của nước Âu Lạc.
- Biết nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Âu Lạc.
II- Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, hình sgk, phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút A -Kiểm tra bài cũ: 2 em đọc bài học.
B -Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
12phút 2) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. -Đọc sgk.
-Điền dấu x vào ô trống sau những
điểm giống nhau về cuộc sống của
người Lạc Việt và người Âu Việt.
+ Sống cùng trên một địa bàn.
+ Đều biết chế tạo đồng.
+ Đều biết rèn sắt.
+ Đều trồng luá và chăn nuôi.
+ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau. -Làm phiếu.
- Quan sát, hướng dẫn. - Trình bày bài làm của mình.
-Cùng lớp nhận xét.
8 phút 3) HĐ2: Thảo luận nhóm đôi. -Xác định nơi đóng kinh đô của nước Âu Lạc trên lược đồ hình 1.
-So sánh sự khác nhau về nơi đóng
của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
-Nêu tác dụng của nỏ và thành
Cổ Loa ? -Suy nghĩ trả lời, các nhóm bổ sung.
-Nhận xét.
10phút 4) HĐ3: Làm việc của lớp. -Đọc đoạn “ Từ năm 207 TCN … phương Bắc”.
- Nêu câu hỏi, học sinh thảo luận.
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân
Triệu Đà lại thất bại ?
+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc
lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến
phương Bắc ? -Cùng các nhóm nhận xét bổ sung.
3 phút 5) Củng cố - dặn dò:
-Nhấn mạnh bài học,nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị cho bài học sau
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I - Mục đích, yêu cầu:
- Thực hành tuởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
II - Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ cốt truiyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.
-Tranh minh học cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ.
-Bảng phụ viết sẵn đề bài để giáo viên phân tích.
III - Các hoạt động dạy - học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Một học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
- Một học sinh kể chuyện Cây khế dựa vào cốt truyện đã có.
B - Dạy bài mới:
1phút 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn xây dựng cốt truyện:
5 phút a) Xác định yêu cầu của đề bài: -Đọc yêu cầu của đề.
-Cùng học sinh phân tích đề, gạch chân
những từ quan trọng.
-Nhắc học sinh về cách làm bài.
4phút b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện: -2 HS đọc nối tiếp ý 1 và 2.
-Một số em tiếp nối nhau nói về chủ đề câu chuyện em lựa chọn.
-Nhắc HS từ đề bài đã cho, các em có
thể tưởng tượng ra những cốt truyện
khác nhau để có hướng tưởng tượng
xây dựng cốt truyện theo 1 trong 2
hướng trên.
25phút c) Thực hành xây dựng cốt truyện: -Làm việc cá nhân, đọc và trả lời các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo ý 1 và 2.
-Một em làm mẫu trả lời lần lượt câu hỏi.
-Từng cặp thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã chọn.
-Thi kể trước lớp.
-Cùng lớp nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn nhất.
-Viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
5 phút 3. Củng cố, dặn dò:
Hai HS nói lại cách xây dựng cốt truyện.
- Nhắc HS về kể lại câu chuyện tưởng
tượng của mình cho người thân nghe.
Toán: GIÂY, THẾ KỈ
I - Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
II - Đồ dùng dạy học:-Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây.
III - Các hoạt động dạy - học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút 1. Bài cũ: -Vài em lên chữa bài tập.
2.Bài mới:
7phút a) Giới thiệu về giây:
- Dùng đồng hồ để ôn về giờ, phút và
giới thiệu về giây. -Quan sát sự chuyển động của kim giờ kim phút .
-Nhắc 1 giờ = 60 phút.
-Giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ. -Quan sát sự chuyển động của nó và nêu:
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch
đến 1 vạch tiếp liền là 1 giây.
+ Khoảng thời gian kim giây đi hết
1vòng là 1 phút, tức là 60 giây
-Ghi bảng: 1 phút = 60 giây
-60 phút bằng mấy giờ ? -Suy nghĩ trả lời.
60 giây bằng mấy phút ?
8 phút b) Giới thiệu về thế kỉ:
-Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế
kỉ và viết lên bảng: 1thế kỉ = 100 năm. -Nhắc lại
-100 năm bằng mấy thế kỉ ?
-Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ
1 ghi bảng và cho học sinh nhắc lại -Nhắc lại
từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ 2
20 phút c) Thực hành:
Bài 1: -Đọc đề, tự làm rồi chữa bài.
Bài 2: -Đọc yêu cầu, làm vở, chữa bài miệng.
Bài 3: - Đọc yêu cầu, làm nhóm.
- Hướng dẫn,chữa bài.
Ví dụ: a) từ năm 1010 đến nay
( chẳng hạn như năm 2006) đã được
2006 – 1010 = 996 ( năm).
1phút 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhấn mạnh bài học.
- Về ôn lại bài.
Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT
VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I - Mục tiêu:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 18-19 SGK. Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nêu kết luận bài trước.
2.Bài mới:
15 phút a)Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các
món ăn chứa nhiều chất đạm
* Mục tiêu: Lập ra được tên danh sách
các món ăn chứa nhiều chất đạm.
* Cách tiến hành:
Bước1: Tổ chức.
-Chia lớp thành hai đội.
Bước2: Cách chơi và luật chơi. -Hai đội thi kể các món ăn chứa nhiều chất đạm trong vòng 10 phút, ghi ở giấy -Đại diện cho hai đội lên đính kết quả đã thảo luận.
-Cùng lớp đánh giá bình chọn đội thắng
cuộc. - Tiến hành chơi như hướng dẫn trên.
- Theo dõi.
15phút b) Hoạt động 2:
* Mục tiêu: - Kể tên một số thức ăn vừa
cung cấp chất đạm động vật vừa cung
cấp chất đạm thực vật. Giải thích được
tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật
hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
* Cách tiến hành:
Bước1: Thảo luận cả lớp. -Ghi các món ăn chứa nhiều chất đạm?
-Trình bày, các nhóm nhận xét.
-Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm
động vật và đạm thực vật ?
Bước2: Làm việc với phiếu học tập.
-Chia lớp thành nhóm nhỏ, phát phiếu. Thực hiện trên phiếu.
5 phút 3) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
-Về xem lại bài, chuẩn bị cho bài học sau.
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP, TỪ LÁY
I - Mục đích, yêu cầu:
- HS bước đầu nắm mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép, từ láy trong câu,trong bài.
II - Đồ dùng dạy - học:
Từ điển học sinh, bút giạ và phiếu khổ to ghi sẵn 2 bảng phân loại của BT2,3.
III - Các hoạt động dạy - học:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút A . Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
- Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
B. Dạy bài mới:
1 phút 1. Giới thiệu bài:
30 phút 2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp.
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại.
Bài 2: -Đọc nội dung bài 2
-Muốn làm được bài tập này phải biết
từ ghép có 2 loại:
+ Từ ghép có nghĩa phân loại ( như
bánh rán).
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp ( như
bánh trái).
-Phát phiếu cho từng cặp làm bài -Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
(Câu a: Từ ghép có nghĩa phân loại: xe
điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, .....
Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng,
làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ,
hình dạng, màu sắc).
Bài 3: -Đọc nội dung BT3.
-Muốn làm đúng bài tập này, cần xác
định các từ láy lặp lại bộ phận nào.
(Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm
đầu: nhút nhát. Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: Lạt xạt, lao xao.
Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm
đầu và vần: Roà rào).
3 phút 3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Về xem lại bài2,3và chuẩn bị bài mới.
H§NGLL SINH HOẠT ĐỘI
(Tæng phô tr¸ch ®¶m nhiÖm)
§· kiÓm tra ngµy th¸ng 9 n¨m 2008
TT
NguyÔn ThÞ Th¬ng
.
File đính kèm:
- Giao an lop 3tuan 4.doc