Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần thứ 31

I. Mục tiệu :

- Kể được một số lợi ích của cấy trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng vật nuôi ở gia đình, nhà trường.

II Kĩ năng sống cơ bản:

-Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn

-Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng.

-Kĩ năng thu thập và xử kí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng

-Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng

-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn Lớp 3 Tuần thứ 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi bài tập 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : 2.Bài cũ : Luyện tập GV cho HS làm bảng con:18006 5 ; 12198 3 Nhận xét . 3.Các hoạt động : Giới thiệu bài: Chia số có năm chữ số với số có một chữ số Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 37648 : 4 GV viết lên bảng phép tính: 37648 : 4 = ? Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính và tính Giáo viên: Trong lượt chia thứ tư, số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 37648 : 4 = 9412 là phép chia hết. Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành Bài 1: Tính GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV Nhận xét Bài 2 : GV gọi HS đọc đề bài. Hướng dẫn HS phân tích và tóm tắt. Yêu cầu HS làm bài. Giáo viên nhận xét. Bài 3 : Tính giá trị biểu thức: GV gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh làm bài GV Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Hát - HS đặt tính và tính vào bảng con. HS đặt tính và tính. 37648 16 04 08 0 4 9412 37 chia 4 được 9, viết 9. 9 nhân 4 bằng 36; 37 trừ 36 bằng 1. Hạ 6 được 16; 16 chia 4 được 4, viết 4. 4 nhân 4 bằng 16; 16 trừ 16 bằng 0 Hạ 4; 4 chia 4 được 1, viết 1. 1 nhân 4 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0 Hạ 8; 8 chia 4 được 22, viết 2. 2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0 HS nhắc lại. HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài 84848 04 08 04 08 0 4 21212 24693 06 09 03 0 3 8231 23436 24 03 06 0 3 7812 Học sinh đọc. HS tóm tắt. 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Bài giải Số xi măng đã bán là: 36 550 : 5 = 7310 (kg) Số xi măng cửa hàng còn lại là: 36 500 – 7 310 = 29 190 (kg) Đáp số: 29190kg xi măng HS đọc Học sinh làm bài HS thi đua sửa bài a) 69218 – 26736 : 3 30507 + 27876 : 3 b) (35281 + 51645) : 2 ( 45405 – 8221 ) : 4 = 69218 – 8912 = 60306 = 30507 + 9292 = 39799 = 86926 : 2 = 43463 = 37184 : 4 = 9296 CHÍNH TẢ BÀI HÁT TRỒNG CÂY I/ Mục tiêu : Nhớ - viết đúng ; trình bày đúng quy định bài chính tả. Làm đúng bài tập 2b. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ viết bài Bài hát trồng cây. Bảng phụ viết BT 2b. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : 2.Bài cũ : GV cho HS viết các từ: biển, lơ lửng, thơ thẩn, cõi tiên. Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ-viết Giáo viên đọc các khổ thơ cần viết chính tả 1 lần. Gọi học sinh đọc lại bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn thơ có mấy khổ ? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai. GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. Giáo viên cho học sinh viết vào vở. Giáo viên chấm 5 – 7 tập. Nhận xét bài chấm. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả * Bài tập 2b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi sửa bài tập nhanh, đúng. cười rũ rượi nói chuyện rủ rỉ rủ nhau đi chơi lá rũ xuống mặt hồ 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Hát Học sinh cả lớp viết bảng con. Học sinh nghe giáo viên đọc 2 – 3 học sinh đọc. Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. Đoạn thơ có 4 khổ Những chữ đầu mỗi dòng thơ. Học sinh viết vào bảng con HS nhớ và viết bài chính tả vào vở Điền vào chỗ trống rủ hoặc rũ: Học sinh làm bài Học sinh sửa bài TOÁN CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I/ MỤC TIÊU : Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp chia có dư. * Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 (dòng 1, 2) II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi BT2, kẻ sẵn BT3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : 2..Các hoạt động : Giới thiệu bài: Chia số có năm chữ số với số có một chữ số ( tiếp theo ) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 12485 : 3 GV viết lên bảng phép tính: 12485 : 3 = ? và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính. Giáo viên: Trong lượt chia thứ tư, số dư là 2. Vậy ta nói phép chia 12485 : 3 = 4161 là phép chia có dư. Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành Bài 1 : Tính GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài. GV Nhận xét Bài 2 : GV gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm bài. Giáo viên nhận xét. Bài 3 : Số ? GV gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Số bị chia Số chia Thương Số dư 15 725 3 5241 2 33 272 4 8318 0 Giáo viên nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Hát 12485 04 18 05 2 3 4161 12 chia 3 được 4, viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0. Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1 Hạ 8 được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6. 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0 Hạ 5; 5 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3; 5 trừ 3 bằng 2 - HS nêu lại cách tính. Cá nhân HS làm bài 14729 07 12 09 1 2 7364 16538 15 03 08 2 3 5512 25295 12 09 15 3 4 6323 Học sinh đọc 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Bài giải Ta có: 10 250 : 3 = 3416 ( dư 2 ) Vậy có thể may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và thừa 2m vải Đáp số: 3416 bộ quần áo và thừa 2m vải TẬP LÀM VĂN THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu : Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. II Kĩ năng sống cơ bản: -Tự nhận thức: -Xác định giá trị cá nhân -Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. -Đảm nhận trách nhiệm -Tư duy sáng tạo. III .Các phương pháp, kĩ thuật dạy học -Trình bày ý kiến cá nhân -Trải nghiệm -Đóng vai IV Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý để học sinh trao đổi trong cuộc họp. - Bảng phụ viết trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. - Tranh, ảnh đẹp về cây hoa, về cảnh quan thiên nhiên, về môi trường bị ô nhiễm, huỷ hoại. V. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động : 2)Bài cũ : Viết thư Giáo viên cho học sinh đọc lá thư gửi bạn nước ngoài Giáo viên nhận xét 3)Bài mới : a. Khám phá: Giới thiệu bài b. Kết nối: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh họp nhóm Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài + Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường + Nội dung cuộc họp của chúng ta là gì ? Để trả lời câu hỏi trên, trước hết phải nêu lên những địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp cần cải tạo (trường, lớp, đường phố, làng xóm, ao, hồ, sông, ngòi,…). Sau đó, nêu những việc cần làm thiết thực, cụ thể học sinh cần làm để bảo vệ hoặc làm cho môi trường sạch, đẹp. Giáo viên chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng điều khiển cuộc họp. Giáo viên cho các nhóm thi tổ chức cuộc họp. Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn và tuyên dương tổ có cuộc họp tốt, đạt hiệu quả Diễn biến cuộc họp: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? Nêu mục đích cuộc họp Thưa các bạn! Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về vấn đề làm gì để bảo vệ môi trường Nêu tình hình Môi trường xung quanh trường, lớp, đường phố, làng xóm, ao, hồ, sông, ngòi đang bị ô nhiễm. Nguyên nhân Do rác thải bị vứt bừa bãi; do có quá nhiều xe, bụi; do nước thải thường xuyên bị đổ ra đường, ao, hồ… Cách giải quyết Không vứt rác bừa bãi, không đổ nước thải ra đường, ao, hồ; thường xuyên dọn vệ sinh nhà cửa, ngõ xóm, trường lớp, không bẻ cành, ngắt lá cây và hoa nơi công cộng … Giao việc cho mọi người Tất cả các thành viên trong nhóm có trách nhiệm vận động gia đình không vứt rác bừa bãi, không để súc vật phóng uế bừa bãi, quét dọn nhà cửa hàng ngày cho sạch sẽ. 3. Luyện tập Thực hành viết đoạn văn - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Cho HS làm bài. - Nhận xét về cách viết của học sinh. - Nhận xét-cho điểm. 4. Vận dụng: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Nói, viết về bảo vệ môi trường. Hát Học sinh đọc Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến về câu hỏi sau : Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? Nêu mục đích cuộc họp => Nêu tình hình => Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó => Nêu cách giải quyết => Giao việc cho mọi người Nội dung cuộc họp bàn về vấn đề làm gì để bảo vệ môi trường. Học sinh lắng nghe. Các tổ HS tiến hành họp theo hướng dẫn. Cả lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp của từng tổ 4 tổ thi tổ chức cuộc họp - HS đọc yêu cầu. - HS viết bài. - HS đọc bài trước lớp. TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. Giải bài toán bằng hai phép tính. * Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3 ; 4. II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi bài tập 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : 2.Các hoạt động : Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành Bài 1 : Tính GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV gọi HS nêu lại cách thực hiện GV nhận xét Bài 2 : Đặt tính rồi tính : GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài GV nhận xét Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài. Giáo viên cho học sinh tự làm bài Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét Bài 4: Tính nhẩm Cho HS nhẩm-nêu kết quả. Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Hát - Học sinh làm bài 12760 07 16 00 0 2 6380 18752 07 15 02 2 3 6250 25704 07 20 04 4 5 5140 HS nêu HS nêu Học sinh làm bài 15273 02 27 03 0 3 5091 18842 28 04 02 2 4 4710 36083 00 08 03 3 4 9020 HS sửa bài Học sinh đọc Học sinh sửa bài Bài giải Số ki-lô-gam thóc nếp là: 27280 : 4 = 6820 (kg) Số ki-lô-gam thóc tẻ là: 27280 – 6820 = 20460 (kg) Đáp số: Thóc nếp: 6820kg Thóc tẻ: 20406kg Học sinh nhẩm-nêu kết quả.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 31 Co tich hop day du.doc
Giáo án liên quan