HỌC VẦN:
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I. MỤC tiêu :
- HS làm quen, nhận biết được vị trí lớp học.
- Bầu ban cán sự lớp .
- Tìm hiểu về lý lịch HS.
- Học nội quy HS.
II. NỘI DUNG: Tiết 1
1. Kiểm tra s số: S số lớp :. em
Nam: . em
Nữ: . em
2. Biên chế chỗ ngồi, tổ.
Mỗi bàn 2 em: 1 Nam – 1 Nữ
Mỗi dãy một tổ: (Tính từ ngoài vào: Tổ 1 --> Tổ 2 --> Tổ 3)
3. Bầu ban cán sự lớp:
GV nêu chỉ tiêu, cơ cấu, tiêu chuẩn ban cán sự lớp.
H/S bầu: Đề cử, biểu quyết.
Cơ cấu:
Lớp trưởng: 1 em (PT chung)
Lớp phó: 1 em (1 văn thể, 1 PT học tập, 1 PT vệ sinh)
Tổ trưởng: 4 em
Tổ phó: 4 em
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn lớp 1 tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồ dùng
* Hình tròn là 1 nét cong kín
- Bánh xe đạp, miệng cốc, miệng chậu...
Học sinh nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1 :- GV nêu yêu cầu và giao việc
- Lưu ý HS không tô chờm ra ngoài
- Theo dõi và uốn nắn
Bài 2 :- HD tương tự bài 1
Lưu ý: Hình cuối mỗi hình tròn tô 1 màu
Bài 3 :- HD và giao việc
Lưu ý: Tô không chờm ra ngoài, mỗi hình tô 1 màu
- GV theo dõi và uốn nắn
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
* HS dùng bút màu và tô vào các hình vuông.
* HS tô màu vào hình tròn
- HS tô màu theo HD
* Thực hiện như bài 2.
Tiết 4: GDNGLL(GVBM)
...............................................................................................................................
Giảng thứ sáu, ngày 23 thangs 8 năm 20`13
Tiết 1: TOÁN :
HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sử dụng hình tam giác. Một số vật thật có mặt là hình tam giác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
? Giờ trước chúng ta học bài gì ?
- Cho HS tìm và gài hình vuông, hình tròn ?
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu hình tam giác.
- GV cho HS xem hình tam giác và nói “Đây là hình tam giác”
? Hình tam giác có mấy cạnh?
? Hình tam giác và hình vuông có gì khác nhau?
? Hãy tìm và gài hình tam giác ?
? Hãy nêu tên những đồ vật có hình dạng giống hình tam giác?
- GV gắn một số loại hình lên bảng cho HS tìm hình tam giác
- Hình vuông, hình tròn
- HS sử dụng hộp đồ dùng
*HS chú ý theo dõi
- Hình tam giác có 3 cạnh khác hình tam giác có 3 cạnh còn hình vuông có 4 cạch
- HS sử dụng hộp đồ dùng gài và nói.
- Hình cái nón, cái ê ke...
- HS thực hiện tìm và chỉ đúng hình
HS nghỉ giữa tiết
HĐ2: Thực hành xếp hình:
- Hướng dẫn HS dùng các hình tam giác và hình vuông có mầu sắc khác nhau để xếp hình
- Cho HS giới thiệu và nêu tên hình của mình xếp
- GV nhận xét và tuyên dương
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
*HS thực hành xếp hình và đặt tên cho hình.
- HS nêu
- VD: Hình em xếp là hình ngôi nhà
Tiết 2:Thủ công( GVBM)
Tiết 3+4 HỌC VẦN:
BÀI 3 DẤU SẮC
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. Đọc được: bé.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- HS khá giỏi luyện nói 2 đến 3 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ dùng tiếng việt 1, VBT.
- Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 BÀI 3: DẤU SẮC
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc b, be.
- GV nhận ghi điểm .
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: b .
a- Nhận diện dấu:
GV chỉ lên bảng và nói: Dấu sắc là 1 nét sổ nghiêng phải
- Cho HS xem 1 số mẫu vật có hình dấu sắc để HS nhớ lâu.
? Dấu sắc giống cái gì ?
b- Phát âm:
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa trên e
- Cho HS tìm và gài dấu (/) vừa học
- Cho HS tìm và gài chữ (be) sau đó thêm dấu sắc
- GV ghi bảng: bé
? Nêu vị trí các chữ và dấu trong tiếng ?
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn 'bé"
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Cho HS nghỉ giữa tiết
c- Hướng dẫn viết chữ:
- Viết mẫu, nói quy trình viết
- GV kiểm tra, nhận xét, chỉnh sửa
d- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: "Thi viết chữ đẹp"
- Cách chơi: Các nhóm cử đại diện lên thi viết chữ vừa học, trong thời gian 1 phút nhóm nào viết xong trước sẽ thắng cuộc.
? Các em vừa học âm gì ?
- Nhận xét chung tiết học
* 3 HS lên bảng viết: b, be lớp viết bảng con
- 1 số HS đọc
* HS đọc theo GV (dấu sắc)
- GV theo dõi
- Dấu sắc giống các thước đặt nghiêng.
* HS nhìn bảng phát âm (Nhóm, CN, lớp)
- HS thực hành bộ đồ dùng
- HS tìm và gài
- Tiếng be có âm b đứng trước âm e đứng sau
- HS đánh vần (CN, lớp, nhóm)
- HS đọc trơn: b-be
* HS tô chữ trên không
- HS viết bảng con chữ b xong viết chữ be
* HS chơi một lần
TIẾT 2 : LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Luyện tập.
a- Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1 ( bảng lớp)
- Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa cụ thể cho HS đọc sai
b- Luyện viết:
- Hướng dẫn cách tô chữ trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- Giao việc
- GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu
+ Chấm điểm một số bài viết
- Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến
Cho HS nghỉ giữa tiết
c- Luyện nói:
Bước 1: Hoạt động nhóm
- Cho HS mở SGK, nêu nhiệm vụ
GV theo dõi, hướng dẫn
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Cho HS nêu kết quả thảo luận
- GV theo dõi và hướng dẫn HS trả lời và nói thành câu
Bước 3: GV nêu câu hỏi
? Các bức tranh này có gì giống nhau ?
? Các bức tranh này có gì khác nhau ?
? Ngoài giờ học em thích làm gì ?
d- Củng cố dặn dò:
- Trò chơi: Tìm chữ vừa học
- Cho HS đọc lại bài
- Nhận xét chung giờ học.
* HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp)
- HS theo dõi
* HS tập viết trong vở theo mẫu
- Lớp trưởng điều khiển
* HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
* Các nhóm cử đại diện tham gia chơi theo yêu cầu
- Lớp đọc bài (2 lần)
Tiết 5: sinh hoẠT lỚP
I . NHẬN XéT TUẦN 1
Giáo viên nhận xét các ưu điểm, khuyết điểm của học sinh về các mặt sau:
1. Về chuyrên cần
- Học sinh đi học đều, đúng giờ
- Không có hiện tượng học sinh đi học muôn
2. Về đạo đức
- Hầu hết học sinh đó cú thúi quen chào hỏi thầy cô giáo
- Cũn một số học sinh xưng hô chưa đúng
3. Về học tập
- Một số học sinh chưa chăm học, đọc viết các chữ cái cũng chưa đúng và đẹp
- Các em mới vào lớp 1 nên việc học tập chưa đi vào nền nếp
- Nền nếp ôn bài và rèn luyện ở nhà chưa cao
4. Về vệ sinh
- Hầu hết cac em học sinh ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ
II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 2
- Ổn định các nền nếp
- Nhắc nhở học sinh nền nếp giữ vệ sinh chung và vệ sinh ca nhân
- Tổ chức hướng dẫn học sinh các họat động của nhà trường
ÂM NHẠC
Học hát: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
(Dân Ca Nùng – Đặt Lời: Anh Hoàng)
I. Yờu cầu
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca.
- Biết vỗ tay và gừ đệm theo bài hỏt.
II. Chuẩn bị của giỏo viờn:
- Hát chuẩn xác bài quê hương tươi đẹp.
- Nhạc cụ đệm, gừ ( song loan, thanh phỏch).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Khụng tiến hành vỡ là bài đầu tiên
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Quê hương tươi đẹp.
- Giới thiệu bài hỏt, tỏc giả, nội dung bài hỏt.
+ Giới thiệu qua cho HS biết:
- Cho HS nghe băng hát mẫu( GV vừa đệm đàn vừa hát).
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn ( bài chia làm 5 câu).
-Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2 – 3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Chỳ ý những tiếng cuối cấu hỏt ứng với trường độ từng nốt để nhắc HS ngân đúng phách
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS ( nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét.
*Hoạt động 2: hát kết hợp với vận động phụ họa.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gỗ đệm theo phách.
Quê hương em biết bao tươi đẹp…
x x x x
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gừ đệm theo phách ( mỗi bên gừ 2 phỏch)
* Hoạt động 3: Củng cố – dặn dũ:
- Cho HS ụn lại bài hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo phách 1 lần trước khi kết thúc tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tờn bài hỏt, dõn ca của dõn tộc nào?
- Nhận xét chung ( khen thưởng các em thuộc lời, gừ phỏch và biết vận động phụ họa nhịp nhàng, đúng yêu cầu; nhắc nhở các em yêu cầu trung trong tiết học cần cố gắng hơn). Dặn HS về ôn bài hát vừa tập
-Ngồi ngay ngắn, chỳ ý nghe
Nghe băng mẫu ( hoặc nghe GV hát mẫu)
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
Chỳ ý tư thế ngồi hát ngay ngắn. Hát ngân đúng phách theo hướng dẫn của GV.
HS thực hiện hướng dẫn của GV
+ Hát đồng thanh.
+ Hỏt theo dóy, nhúm.
+ Hỏt cỏ nhõn
- Hỏt và vỗ tay hoặc gừ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gừ: Song loan, thanh phỏch, trống nhỏ…. Theo hướng dẫn của GV
- HS hỏt kết hợp gừ đệm theo phách
- Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của GV
- Trả lời
+ Bài; Quê hương tươi đẹp.
+ Dõn ca Nựng
- Chỳ ý nghe GV nhận xột, dặn dũ và ghi nhớ
MỸ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I. Mục tiờu:
- HS quan làm quen và tiếp xỳc với tranh thiếu nhi.
- HS tập quan sỏt, mụ tả hỡnh ảnh , màu sắc trờn tranh.
- HS khá giỏi: Cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
II.Chuẩn bị:
1. GV: - Một số tranh thiếu nhi có chủ đề khác nhau về đề tài này.
2. HS: - Một số tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi.
III. Cách hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi:
+ Tranh vẽ các hoạt động gỡ ?
+ Các hoạt động vui chơi có ở đâu ?
* Kết luận:
Đề tài vui chơi của thiếu nhi rất rộng, phong phú và hấp dẫn. Hôm nay chúng ta chú ý bài.
b. Giảng bài:
*. Hoạt động 1: Xem tranh
- Hướng dẫn HS xem tranh:
+ Bức tranh vẽ những gỡ ?
+ Tranh vẽ về những hoạt động gỡ ?
+ Hỡnh ảnh nào là chớnh ?
+ Hỡnh ảnh nào là phụ ?
+ Các hoạt động này diễn ra ở đâu ?
+ Em hóy kể một số màu sắc chớnh trong tranh ?
+ Em thớch bức tranh nào ? Vỡ sao ?
* KL: Các em vừa được thưởng thức các bức tranh rất đẹp của các bạn cùng tuổi. Trông vừa ngộ nghĩnh, đáng yêu vừa chân thực sôi nổi.
*. Hoạt động 2: Giới thiệu tranh cùng đề tài.
- Cho HS quan sát tranh cùng đề tài:
+ Tranh vẽ về đề tài gỡ?
+ Có các hoạt động gỡ trong tranh?
+ Em hóy kể một số màu sắc trong tranh?
+ Em thớch bức tranh nào?
* KL: Đây là những bức tranh cùng đề tài, có nhiều nội dung để thể hiện nên rất phong phú.
. Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS cú tinh thần học tập
4. Củng cố, dặn dũ:
- Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập.
- Quan sát những bức tranh cùng đề tài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Quan sỏt
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Quan sỏt
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Quan sỏt
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
File đính kèm:
- GIAO ANLOP 1TUAN 1314CHUAN.doc